Đại số lớp 6

NH

tìm n thuộc N :

a) n+2 chia hết cho n-1

b) 2n+7 chia hết cho n+1

c) 2n+1 chia hết cho 6-n

d) 3n chia hết cho 5- 2n

e) 4n + 3 chia hết cho 2n+6

HH
8 tháng 10 2017 lúc 22:21

a) (n+2) \(⋮\) (n-1)

vì (n-1)\(⋮\) (n-1)

=>(n+2)-(n-1)\(⋮\left(n-1\right)\)

=>(n+2-n+1)\(⋮\) (n-1)

=> 3\(⋮\) (n-1)

=>(n-1)\(\in\) Ư(3) = { \(\pm\)1,\(\pm\)3}

ta có bảng

n-1 -1 1 -3

3

n 0 2 -2 4
loại

vậy n\(\in\) { 0;2;4}

Bình luận (0)
KK
8 tháng 10 2017 lúc 22:47

b) \(\left(2n+7\right)⋮\left(n+1\right)\)

\(\left(n+1\right)⋮\left(n+1\right)\)

=>\(2\left(n+1\right)⋮\left(n+1\right)\)

=> \(\left(2n+2\right)⋮\left(n+1\right)\)

=>\(\left(2n+7\right)-\left(2n+2\right)⋮\left(n+1\right)\)

=>\(\left(2n+7-2n-2\right)⋮\left(n+1\right)\)

=>\(5⋮\left(n+1\right)\)

=> \(\left(n+1\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

TA CÓ BẢNG

n+1 -5 -1 1 5
n -6 -2 0 4
loại loại

vậy \(n\in\left\{0;4\right\}\)

Bình luận (0)
HH
8 tháng 10 2017 lúc 22:22

các câu khác làm tương tự nha bạn

hihi

Bình luận (0)
DG
23 tháng 11 2017 lúc 20:28

b, Ta có :

n-1 chia hết cho (n-1) ( Tính chất phản xạ ) (1)

Mặt khác :

n+2 chia hết cho (n-1) ( Theo giả thiết ) (2)

từ (1) và (2). Thu được :

(n+2) - (n-1) chia hết cho (n-1)

hay 3 chia hết cho (n-1)

Suy ra : (n-1) thuộc Ư(3) = {1;3}

Do đó ta có bảng :

n-1 1 3
n 2 4
Kết luận (Chọn) (Chọn)

Vậy tập các giá trị n cần tìm là : {2;4}

Bình luận (0)
DG
23 tháng 11 2017 lúc 20:30

Sorry câu mình trả lời là câu a,

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
HG
Xem chi tiết
MM
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
QE
Xem chi tiết
DN
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
NK
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết