Những câu hỏi liên quan
MD
Xem chi tiết
TC
31 tháng 3 2022 lúc 19:35

refer

 

 

+ Khi trời nóng: tăng toả nhiệt (toát mồ hôi) nên nhanh có cảm giác khát nước. Khi trời mát: giảm toả nhiệt, tăng sinh nhiệt (tăng dị hoá) nên nhanh có cảm giác khát đói.

Bình luận (10)
H24
31 tháng 3 2022 lúc 19:35

refer

+ Khi trời nóng: tăng toả nhiệt (toát mồ hôi) nên nhanh có cảm giác khát nước. Khi trời mát: giảm toả nhiệt, tăng sinh nhiệt (tăng dị hoá) nên nhanh có cảm giác khát đói.

Bình luận (1)
SK
31 tháng 3 2022 lúc 19:35

hiha

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
LN
4 tháng 1 2016 lúc 6:09

- Trời nóng: mồ hôi tiết nhiều, cơ thể mất nhiều nước => Mau khát
- Trời mát: mao mạch máu co lại, lượng máu qua da ít làm giảm sự tỏa nhiệt qua da. Đồng thời cơ thể phân giải chất để giải phóng năng lượng, một phần năng lượng để duy trì thân nhiệt => Nhanh đói

Bình luận (0)
SS
4 tháng 1 2016 lúc 8:04

Trời nóng chóng khát vì: trời nóng cơ thể đổ mồ hôi nhiều để tỏa nhiệt ---> cơ thể mất nhiều nước ---> chóng khát

Tời mát chóng đói vì : cơ thể tăng cường quá trình chuyển hóa để sinh nhiệt nên tiêu hao nhiều năng lượng ---> chóng đói

vui chúc bn học tốt

Bình luận (0)
LT
3 tháng 1 2016 lúc 22:39

Câu này hôm trc vừa hok xog mà wêm mất tiêu ùi...hihileuleu

Bình luận (0)
CN
Xem chi tiết
NH
13 tháng 4 2021 lúc 16:38

Khi trời nóng: tăng toả nhiệt (toát mồ hôi) nên nhanh có cảm giác khát nước. Khi trời mát: giảm toả nhiệt, tăng sinh nhiệt (tăng dị hoá) nên nhanh có cảm giác đói. Khi trời lạnh: giảm toả nhiệt (mạch máu dưới da co, cơ chân lông co), tăng sinh nhiệt (phản xạ run) nên có hiện tượng run cầm cập.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
13 tháng 4 2021 lúc 16:38

Bài làm:

Khi trời nóng: tăng toả nhiệt (toát mồ hôi) nên nhanh có cảm giác khát nước.Khi trời mát: giảm toả nhiệt, tăng sinh nhiệt (tăng dị hoá) nên nhanh có cảm giác đói.Khi trời lạnh: giảm toả nhiệt (mạch máu dưới da co, cơ chân lông co), tăng sinh nhiệt (phản xạ run) nên có hiện tượng run cầm cập.
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
CN
13 tháng 4 2021 lúc 16:41

cảm ơn bạn câu trả lời của bạn là đúng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
4A
Xem chi tiết
MH
5 tháng 1 2022 lúc 21:19

Tham khảo

+ Khi trời nóng: tăng toả nhiệt (toát mồ hôi) nên nhanh có cảm giác khát nước. Khi trời mát: giảm toả nhiệt, tăng sinh nhiệt (tăng dị hoá) nên nhanh có cảm giác khát đói. + Khi trời lạnh: giảm toả nhiệt (mạch máu dưới da co, cơ chân lông co), tăng sinh nhiệt (phản xạ run) nên có hiện tượng run cầm cập.

Bình luận (0)
LM
5 tháng 1 2022 lúc 21:20

Tham khảo:

Trời nóng chóng khát vì: trời nóng cơ thể đổ mồ hôi nhiều để tỏa nhiệt ---> cơ thể mất nhiều nước ---> chóng khát

Trời mát chóng đói vì : cơ thể tăng cường quá trình chuyển hóa để sinh nhiệt nên tiêu hao nhiều năng lượng ---> chóng đói

Bình luận (2)
NK
5 tháng 1 2022 lúc 21:20

Trời nóng chóng khát : trời nóng cơ thể đổ mồ hôi nhiều để tỏa nhiệt -> cơ thể mất nhiều nước.

Tời mát chóng đói : cơ thể tăng cường quá trình chuyển hóa để sinh nhiệt nên tiêu hao nhiều năng lượng .

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
NN
6 tháng 5 2023 lúc 15:32

+ Khi trời nóng: tăng toả nhiệt nên nhanh có cảm giác khát nước. Khi trời mát: giảm toả nhiệt, tăng sinh nhiệt nên nhanh có cảm giác khát đói.
+ Khi trời lạnh: giả toả nhiệt, tăng sinh nhiệt nên có hiện tượng run cầm cập.

Bình luận (0)
LL
6 tháng 5 2023 lúc 15:32
Khi trời nóng: tăng toả nhiệt (toát mồ hôi) nên nhanh có cảm giác khát nước. Khi trời mát: giảm toả nhiệt, tăng sinh nhiệt (tăng dị hoá) nên nhanh có cảm giác đói. Khi trời lạnh: giảm toả nhiệt (mạch máu dưới da co, cơ chân lông co), tăng sinh nhiệt (phản xạ run) nên có hiện tượng run cầm cập.
Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
DX
20 tháng 2 2021 lúc 10:52

1. Mọi hoạt động sống của cơ thể đều gắn với hoạt động sống của các tế bào và đều cần năng lượng  => tế bào thực hiện chuyển hóa vật chất và năng lượng giúp cơ thể tồn tại và phát triển.

2. - Trời nóng: mồ hôi tiết nhiều, cơ thể mất nhiều nước => Mau khát.

- Trời mát: mao mạch máu co lại, lượng máu qua da ít làm giảm sự tỏa nhiệt qua da. Đồng thời cơ thể phân giải chất để giải phóng năng lượng, một phần năng lượng để duy trì thân nhiệt => Nhanh đói.

Bình luận (0)
MN
20 tháng 2 2021 lúc 10:52

1. Mọi hoạt động sống của cơ thể đều cần năng lượng, năng lượng được giải phóng từ quá trình chuyển hóa. Nếu không có chuyển hóa thì không có hoạt động sống.

2.  Khi trời nóng: tăng toả nhiệt (toát mồ hôi) nên nhanh có cảm giác khát nước. Khi trời mát: giảm toả nhiệt, tăng sinh nhiệt (tăng dị hoá) nên nhanh có cảm giác khát đói.

 
Bình luận (0)
LT
20 tháng 2 2021 lúc 10:57

1.

Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở tế bào bao gồm quá trình đồng hóa tổng hợp các sản phẩm đặc trưng cho tế bào của cơ thể, tiến hành song song với quá trình dị hóa để giải phóng năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống.

2.

Khi trời nóng: tăng toả nhiệt (toát mồ hôi) nên nhanh có cảm giác khát nước. Khi trời mát: giảm toả nhiệt, tăng sinh nhiệt (tăng dị hoá) nên nhanh có cảm giác khát đói.

 

 

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
2 tháng 4 2018 lúc 10:32

- Khi trời nóng, nhiệt độ môi trường tăng cao, độ ẩm không khí thấp, cơ thể thực hiện cơ chế tiết nhiều mồ hôi, làm giảm nhiệt của cơ thể. Điều đó giải thích vì sao: Trời nóng chóng khát.

   - Khi trời rét, cơ thể tăng cường quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng để tăng sinh nhiệt cho cơ thể. Điều đó giải thích vì sao: Trời rét chóng đói.

   - Khi trời quá lạnh, các cơ co dãn liên tục gây phản xạ run để tăng sinh nhiệt.

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
9 tháng 4 2017 lúc 12:05

- Khi trời nóng, nhiệt độ môi trường tăng cao, độ ẩm không khí thấp, cơ thể thực hiện cơ chế tiết nhiều mồ hôi, làm giảm nhiệt của cơ thể. Điều đó giải thích vì sao: Trời nóng chóng khát.

   - Khi trời rét, cơ thể tăng cường quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng để tăng sinh nhiệt cho cơ thể. Điều đó giải thích vì sao: Trời rét chóng đói.

   - Khi trời quá lạnh, các cơ co dãn liên tục gây phản xạ run để tăng sinh nhiệt.

Bình luận (0)
VT
Xem chi tiết
ND
21 tháng 1 2024 lúc 18:06

1. Nguồn gốc năng lượng sinh ra trên Mặt trời

- Mặt trời là một ngôi sao khổng lồ với khối lượng gấp khoảng 333.000 lần khối lượng Trái đất. Nó được tạo thành chủ yếu từ hydro và heli. Năng lượng của Mặt trời được tạo ra bởi quá trình tổng hợp hạt nhân, trong đó các hạt nhân hydro kết hợp với nhau để tạo thành hạt nhân heli. Quá trình này giải phóng một lượng lớn năng lượng, dưới dạng nhiệt và ánh sáng.

- Quá trình tổng hợp hạt nhân diễn ra trong lõi của Mặt trời, nơi nhiệt độ và áp suất rất cao. Ở lõi Mặt trời, nhiệt độ có thể lên tới 15 triệu độ C và áp suất có thể lên tới 250 tỷ pascal.

2. Gió Mặt trời, hiện tượng cực quang và tác động đến Trái đất

- Gió Mặt trời là một dòng hạt mang điện, chủ yếu là electron và proton được phóng ra từ Mặt trời. Gió Mặt trời có tốc độ trung bình khoảng 400 km/s và có thể đạt tới 1.000 km/s.

- Gió Mặt trời được tạo ra bởi các hoạt động từ trường trên bề mặt Mặt trời. Khi các vết đen Mặt trời và các vùng hoạt động từ trường khác xuất hiện trên bề mặt Mặt trời, chúng giải phóng các hạt mang điện vào không gian, các hạt này sau đó được gió Mặt trời mang đi.

- Gió Mặt trời có tác động đáng kể đến Trái đất. Nó có thể tương tác với từ trường của Trái đất, gây ra các hiện tượng như cực quang.

Hiện tượng cực quang

- Hiện tượng cực quang là một hiện tượng quang học, trong đó bầu trời ở các vùng cực của Trái đất xuất hiện những dải ánh sáng màu sắc rực rỡ.

- Hiện tượng cực quang được tạo ra do sự tương tác của các hạt mang điện trong gió Mặt trời với từ trường của Trái đất. Khi các hạt mang điện trong gió Mặt trời xuyên qua từ trường của Trái đất, chúng bị lệch hướng và đi theo các đường sức từ. Khi các hạt này va chạm với các phân tử khí quyển, chúng giải phóng năng lượng dưới dạng ánh sáng.

- Màu sắc của cực quang phụ thuộc vào loại khí quyển mà các hạt mang điện va chạm. Các hạt mang điện va chạm với các phân tử oxy sẽ tạo ra ánh sáng màu xanh lam hoặc đỏ. Các hạt mang điện va chạm với các phân tử nitơ sẽ tạo ra ánh sáng màu xanh lá cây hoặc đỏ cam.

Tác động của gió Mặt trời đến Trái đất

- Tác động đến từ trường của Trái đất: Gió Mặt trời có thể làm nhiễu loạn từ trường của Trái đất, gây ra các hiện tượng như bão từ.
- Tác động đến bầu khí quyển của Trái đất: Gió Mặt trời có thể làm biến đổi thành phần của bầu khí quyển của Trái đất, gây ra các hiện tượng như suy giảm tầng ozon.
Tác động đến các vệ tinh nhân tạo: Gió Mặt trời có thể làm nhiễu loạn tín hiệu của các vệ tinh nhân tạo, gây ra các vấn đề về thông tin liên lạc và định vị.
Tác động của cực quang tới trái đất:
- Du lịch: Cực quang là một điểm thu hút du lịch phổ biến, đặc biệt là ở các vùng cực. Các tour du lịch cực quang thường được tổ chức để du khách có thể chiêm ngưỡng cảnh tượng ngoạn mục này.
- Nghiên cứu: Cực quang là một hiện tượng phức tạp, được nghiên cứu bởi nhiều nhà khoa học trên thế giới. Nghiên cứu về cực quang có thể giúp chúng ta hiểu rõ hơn về từ trường của Trái đất và các hoạt động của Mặt trời.

Bình luận (0)