1.Giải thích về nguồn gốc năng lượng sinh ra trên Mặt trời. 2. Giải thích về gió Mặt trời, hiện tượng cực quang và tác động đến Trái đất
1.Giải thích về nguồn gốc năng lượng sinh ra trên Mặt trời. 2. Giải thích về gió Mặt trời, hiện tượng cực quang và tác động đến Trái đất
1. Nguồn gốc năng lượng sinh ra trên Mặt trời
- Mặt trời là một ngôi sao khổng lồ với khối lượng gấp khoảng 333.000 lần khối lượng Trái đất. Nó được tạo thành chủ yếu từ hydro và heli. Năng lượng của Mặt trời được tạo ra bởi quá trình tổng hợp hạt nhân, trong đó các hạt nhân hydro kết hợp với nhau để tạo thành hạt nhân heli. Quá trình này giải phóng một lượng lớn năng lượng, dưới dạng nhiệt và ánh sáng.
- Quá trình tổng hợp hạt nhân diễn ra trong lõi của Mặt trời, nơi nhiệt độ và áp suất rất cao. Ở lõi Mặt trời, nhiệt độ có thể lên tới 15 triệu độ C và áp suất có thể lên tới 250 tỷ pascal.
2. Gió Mặt trời, hiện tượng cực quang và tác động đến Trái đất
- Gió Mặt trời là một dòng hạt mang điện, chủ yếu là electron và proton được phóng ra từ Mặt trời. Gió Mặt trời có tốc độ trung bình khoảng 400 km/s và có thể đạt tới 1.000 km/s.
- Gió Mặt trời được tạo ra bởi các hoạt động từ trường trên bề mặt Mặt trời. Khi các vết đen Mặt trời và các vùng hoạt động từ trường khác xuất hiện trên bề mặt Mặt trời, chúng giải phóng các hạt mang điện vào không gian, các hạt này sau đó được gió Mặt trời mang đi.
- Gió Mặt trời có tác động đáng kể đến Trái đất. Nó có thể tương tác với từ trường của Trái đất, gây ra các hiện tượng như cực quang.
Hiện tượng cực quang
- Hiện tượng cực quang là một hiện tượng quang học, trong đó bầu trời ở các vùng cực của Trái đất xuất hiện những dải ánh sáng màu sắc rực rỡ.
- Hiện tượng cực quang được tạo ra do sự tương tác của các hạt mang điện trong gió Mặt trời với từ trường của Trái đất. Khi các hạt mang điện trong gió Mặt trời xuyên qua từ trường của Trái đất, chúng bị lệch hướng và đi theo các đường sức từ. Khi các hạt này va chạm với các phân tử khí quyển, chúng giải phóng năng lượng dưới dạng ánh sáng.
- Màu sắc của cực quang phụ thuộc vào loại khí quyển mà các hạt mang điện va chạm. Các hạt mang điện va chạm với các phân tử oxy sẽ tạo ra ánh sáng màu xanh lam hoặc đỏ. Các hạt mang điện va chạm với các phân tử nitơ sẽ tạo ra ánh sáng màu xanh lá cây hoặc đỏ cam.
Tác động của gió Mặt trời đến Trái đất
- Tác động đến từ trường của Trái đất: Gió Mặt trời có thể làm nhiễu loạn từ trường của Trái đất, gây ra các hiện tượng như bão từ.
- Tác động đến bầu khí quyển của Trái đất: Gió Mặt trời có thể làm biến đổi thành phần của bầu khí quyển của Trái đất, gây ra các hiện tượng như suy giảm tầng ozon.
Tác động đến các vệ tinh nhân tạo: Gió Mặt trời có thể làm nhiễu loạn tín hiệu của các vệ tinh nhân tạo, gây ra các vấn đề về thông tin liên lạc và định vị.
Tác động của cực quang tới trái đất:
- Du lịch: Cực quang là một điểm thu hút du lịch phổ biến, đặc biệt là ở các vùng cực. Các tour du lịch cực quang thường được tổ chức để du khách có thể chiêm ngưỡng cảnh tượng ngoạn mục này.
- Nghiên cứu: Cực quang là một hiện tượng phức tạp, được nghiên cứu bởi nhiều nhà khoa học trên thế giới. Nghiên cứu về cực quang có thể giúp chúng ta hiểu rõ hơn về từ trường của Trái đất và các hoạt động của Mặt trời.
tính khoảng cách từ dãy bạch mã đến
Một điểm A ở chân núi có nhiệt độ là 30 độ C và một điểm B ở đỉnh núi có nhiệt độ là 18 độ C, biết rằng lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6 độ C. Cho biết khoảng cách giữa hai điểm A, B là bao nhiêu mét? (độ cao tương đối)
từ chân núi đến đỉnh núi giao nhau ở các khoảng t^o là: 30 - 18 = 12 độ
cứ 100 m thì giảm 0,6 độ
=> ta quy tính 100 = 0,6 độ
=> 12 độ = 2000(m)
khoảng cách giữa hai điểm A, B là:
2000m = 2km
phần mak cj in đậm á là em lấy cái 100 m e chia 0,6 độ xog e lấy số đó nhân với 12 độ á em hiểu chx?
Ở chân núi có độ cao 500m so với mục nước biển có nhiệt độ là 25°C. Ở đỉnh núi có độ cao2500m so với mực nước biển. Hỏi nhiệt độ ở đỉnh núi đó.
Độ cao của núi: 2500 - 500 = 2000 (m)
Nhiệt độ từ chân núi lên đỉnh núi là: (2000 . 0,6) : 100 = 12oC
Nhiệt độ ở đỉnh núi đó là: 25oC - 12oC = 13oC
Độ cao của núi: 2500 - 500 = 2000 (m)
Nhiệt độ từ chân núi lên đỉnh núi là: (2000 . 0,6) : 100 = 12oC
Nhiệt độ ở đỉnh núi đó là: 25oC - 12oC = 13oC
Độ cao của núi: 2500 - 500 = 2000 (m)
Nhiệt độ từ chân núi lên đỉnh núi là: (2000 . 0,6) : 100 = 12oC
Nhiệt độ ở đỉnh núi đó là: 25oC - 12oC = 13oC
hoạt động kinh tế chủ yếu của các dạng địa hình núi, đồi, cao nguyên, đồng bằng?
Độ cao , đặc điểm của các dạng địa hình núi, đồi, cao nguyên, đồng bằng:
Núi | Đồi | Cao nguyên | Đồng bằng | |
Độ cao | trên 500m so với mực nước biển. | từ 200m trên xuống so với địa hình xung quanh. | thường cao trên 500m so với mực nước biển. | dưới 200m so với mực nước biển. |
Đặc điểm | nhô cao rõ rệt, đỉnh nhọn, sườn dốc. | đỉnh tròn, sườn thoải. | bề mặt tương đối bằng phẳng, sườn d |
Độ cao , đặc điểm của các dạng địa hình núi, đồi, cao nguyên, đồng bằng:
Núi | Đồi | Cao nguyên | Đồng bằng | |
Độ cao | trên 500m so với mực nước biển. | từ 200m trên xuống so với địa hình xung quanh. | thường cao trên 500m so với mực nước biển. | dưới 200m so với mực nước biển. |
Đặc điểm | nhô cao rõ rệt, đỉnh nhọn, sườn dốc. | đỉnh tròn, sườn thoải. | bề mặt tương đối bằng phẳng, sườn dốc
|
Độ cao , đặc điểm của các dạng địa hình núi, đồi, cao nguyên, đồng bằng:
Núi | Đồi | Cao nguyên | Đồng bằng | |
Độ cao | Trên 500m so với mực nước biển. | từ 200m trên xuống so với địa hình xung quanh. | thường cao trên 500m so với mực nước biển. | dưới 200m so với mực nước biển. |
Đặc điểm | nhô cao rõ rệt, đỉnh nhọn, sườn dốc. | đỉnh tròn, sườn thoải. | bề mặt tương đối bằng phẳng, sườn dốc |
tính khoảng cách từ a1 đến b1 sgk địa trang 139 lớp 6
SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC THÌ MỀNH BT CHỨ ......
Giúp mình đi mình vote 5 sao cho ;-;
Nêu độ cao, đặc điểm hình thái, hoạt động kinh tế chủ yếu của các dạng địa hình núi, đồi, cao nguyên, đồng bằng?
Độ cao , đặc điểm của các dạng địa hình núi, đồi, cao nguyên, đồng bằng:
Núi | Đồi | Cao nguyên | Đồng bằng | |
Độ cao | trên 500m so với mực nước biển. | từ 200m trên xuống so với địa hình xung quanh. | thường cao trên 500m so với mực nước biển. | dưới 200m so với mực nước biển. |
Đặc điểm | nhô cao rõ rệt, đỉnh nhọn, sườn dốc. | đỉnh tròn, sườn thoải. | bề mặt tương đối bằng phẳng, sườn dốc. | địa hình thấp, bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng. |
phần hoạt động kinh tế chủ yếu thì mk ko biết nên mong bạn thông cảm ạ ^^
phần cao nguyên và phần đồng bằng khó nhìn nên mk viết lại ạ:
cao nguyên :
độ cao : thường cao trên 500m so với mực nước biển.
đặc điểm : bề mặt tương đối bằng phẳng, sườn dốc.
đồng bằng :
độ cao : dưới 200m so với mực nước biển.
đặc điểm : địa hình thấp, bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng.
Cao nguyên
- Độ cao: Độ cao tuyệt đối trên 500m.
- Đặc điểm hình ảnh: Bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng, sườn dốc.
- Khu vực nổi tiếng: Cao nguyên Tây Tạng (Trung Quốc), cao nguyên Lâm Viên (Việt Nam), ...
- Giá trị kinh tế:
+ Trồng cây công nghiệp
+ Chăn nuôi gia súc lớn theo vùng chuyên canh quy mô lớn
Đồng bằng
- Độ cao: Độ cao tuyệt đối từ 200m đến 500m
- Đặc điểm hình thái: Gồm hai loại đồng bằng
+ Bào mòn: bề mặt hơi gợn sóng (Tiêu biểu ở Châu Âu, Canada, ...)
+ Bồi tụ: bề mặt bằng phẳng (Tiêu biểu ở Hoàng Hà, sông Hồng, sông Cửu Long, ...
- Giá trị kinh tế
+ Trồng cây lương thực, lương thực phát triển, dân cư đông đúc
+ Tập trung nhiều thành phố lớn
Núi
+ Núi là một dạng địa hình rõ rệt trên mặt đất
- Có 3 bộ phận: Đỉnh (nhọn), sườn (dốc), chân núi (chỗ tiếp giáp với mặt đất)
- Phân loại núi:
+ Núi cao: Từ 2000m trở lên
+ Núi trung bình: Từ 1000m đến 2000m
+ Núi thấp: Dưới 1000m
-Đồi
+ đồi là một dạng địa hình rõ rệt trên mặt đất
- Có 3 bộ phận: Đỉnh (tròn), sườn (thoải), chân đồi (chỗ tiếp giáp với mặt đất)
-độ cao của đồi so với vùng đất xung quanh thường ko quá 200m
đây bạn nhé
Hãy nêu giá trị của núi trong việc phát triển kinh tế
Giúp mik với các bạn ơi!!
Tham khảo :
Khoáng sản: Khu vực đồi núi tập trung nhiều loại khoáng sản có nguồn gốc nội sinh như đồng, chì, thiếc, sắt, pyrit, niken, crôm, vàng, vonfram…và các khoáng sản có nguồn gốc ngoại sinh như bôxit, apatit, đá vôi, than đá, vật liệu xây dựng. Đó là nguyên liệu, nhiên liệu cho nhiều ngành công nghiệp.
+Rừng và đất trồng: Tạo cơ sở phát triển nền lâm-nông nghiệp nhiệt đới. Rừng giàu có về thành phần loài động, thực vật; trong đó nhiều loài quý hiếm tiêu biểu cho sinh vật rừng nhiệt đới.
Miền núi nước ta còn có các cao nguyên và các thung lũng, tạo thuận lợi cho việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả, phát triển chăn nuôi đại gia súc.Ngoài các cây trồng, vật nuôi nhiệt đới, ở vùng cao còn có thể trồng được các loài động, thực vật cận nhiệt và ôn đới. Đất đai vùng bán bình nguyên và đồi trung du thích hợp để trồng các cây công nghiệp, cây ăn quả và cả cây lương thực.
+Nguồn thủy năng: Các con sông ở miền núi nước ta có tiềm năng thủy điện lớn.
+Tiềm năng du lịch: Có nhiều điều kiện để phát triển các loại hình du lịch tham quan, nghỉ dưỡng….nhất là du lịch sinh thái.
Tham khảo :
+Khoáng sản: Khu vực đồi núi tập trung nhiều loại khoáng sản có nguồn gốc nội sinh như đồng, chì, thiếc, sắt, pyrit, niken, crôm, vàng, vonfram…và các khoáng sản có nguồn gốc ngoại sinh như bôxit, apatit, đá vôi, than đá, vật liệu xây dựng. Đó là nguyên liệu, nhiên liệu cho nhiều ngành công nghiệp.
+Rừng và đất trồng: Tạo cơ sở phát triển nền lâm-nông nghiệp nhiệt đới. Rừng giàu có về thành phần loài động, thực vật; trong đó nhiều loài quý hiếm tiêu biểu cho sinh vật rừng nhiệt đới.
Miền núi nước ta còn có các cao nguyên và các thung lũng, tạo thuận lợi cho việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả, phát triển chăn nuôi đại gia súc.Ngoài các cây trồng, vật nuôi nhiệt đới, ở vùng cao còn có thể trồng được các loài động, thực vật cận nhiệt và ôn đới. Đất đai vùng bán bình nguyên và đồi trung du thích hợp để trồng các cây công nghiệp, cây ăn quả và cả cây lương thực.
+Nguồn thủy năng: Các con sông ở miền núi nước ta có tiềm năng thủy điện lớn.
+Tiềm năng du lịch: Có nhiều điều kiện để phát triển các loại hình du lịch tham quan, nghỉ dưỡng….nhất là du lịch sinh thái.
Hình dạng vs kích thước của trái đất có ý nghĩa j
mk có tham khảo trên mạng nhưng chưa đc chính xác cho lắn nên mọi ng vui lòng ko chép mạng nha
Em tham khảo !
Do Trái đất có dạng hình cầu nên Mặt trời :
- Không thể chiếu sáng một lúc cho mọi nơi trên Trái đất mà chỉ một nửa được chiếu sáng là ban ngày và một nửa chìm trong bóng tối là ban đêm cùng với sự tự quay quanh trục của Trái đất làm cho nhịp điệu ngày đêm liên tục xảy ra, lớp vỏ địa lí đã điều hoà nhiệt độ.
- Các tia sáng chiếu xuống xích đạo tạo góc nhập xạ 900 từ xích đạo về 2 cực thì góc nhập xạ nhỏ dần. Vì vậy, năng lượng Mặt trời mà mặt đất tiếp thu được giảm dần từ xích đạo về 2 cực tạo nên sự phân bố tương tự của chế độ nhiệt. Đó là nguyên nhân chính dẫn đến sự hình thành các vành đai khí hậu và tính địa đới của các yếu tố địa lí.
Dạng hình cầu đối xứng qua mặt phẳng xích đạo hình thành hai nửa cầu bán cầu Bắc và Nam. :
- Do có dạng hình cầu, Trái đất chứa được lượng vật chất tối đa và nhờ có khối lượng, kích thước tương đối nên Trái đất đã hình thành và di chuyển xung quanh nó một lớp khí quyển.
- Điều này vô cùng quan trọng vì nó quyết định khả năng xuất hiện và tồn tại sự sống trên bề mặt Tráiđất cũng như tạo điều kiện để diễn ra các quá trình trong vòng tuần hoàn vật chất và năng lượng trên Trái đất.
Hình dạng và vị trí của trái đất liên quan đến lượng bức xạ của mặt trời đến trái đát ở các vị trí khác nhau, liên quan đến tốc độ quay quanh trục của trái đất hết 1 vòng là 24h và liên quan đến nhiều hiện tượng tự nhiên trên trái đất.
Do Trái đất có dạng hình cầu nên Mặt trời :
- Không thể chiếu sáng một lúc cho mọi nơi trên Trái đất mà chỉ một nửa được chiếu sáng là ban ngày và một nửa chìm trong bóng tối là ban đêm cùng với sự tự quay quanh trục của Trái đất làm cho nhịp điệu ngày đêm liên tục xảy ra, lớp vỏ địa lí đã điều hoà nhiệt độ.
- Các tia sáng chiếu xuống xích đạo tạo góc nhập xạ 900 từ xích đạo về 2 cực thì góc nhập xạ nhỏ dần. Vì vậy, năng lượng Mặt trời mà mặt đất tiếp thu được giảm dần từ xích đạo về 2 cực tạo nên sự phân bố tương tự của chế độ nhiệt. Đó là nguyên nhân chính dẫn đến sự hình thành các vành đai khí hậu và tính địa đới của các yếu tố địa lí.
Dạng hình cầu đối xứng qua mặt phẳng xích đạo hình thành hai nửa cầu bán cầu Bắc và Nam. :
- Điều này vô cùng quan trọng vì nó quyết định khả năng xuất hiện và tồn tại sự sống trên bề mặt Tráiđất cũng như tạo điều kiện để diễn ra các quá trình trong vòng tuần hoàn vật chất và năng lượng trên Trái đất.
vẽ sơ đồ hoàn lưu gió chính trên trái đất