Những câu hỏi liên quan
TT
Xem chi tiết
NG
5 tháng 10 2021 lúc 20:01

Bài 1.

      \(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=52\\2p-n=16\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=17\\n=18\end{matrix}\right.\)

       Số khối của A: A=Z+N=35. (Br)

       Cấu hình electron của nguyên tử X: \(\left[Ar\right]3d^{10}4s^24p^5\) 

       X có 7e lớp ngoài cùng \(\Rightarrow\) X là nguyên tố phi kim>

Bài 2.

       \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=60\\\left(Z+N\right)-Z=20\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}N=20\\Z=E=20\end{matrix}\right.\)

        \(A=20+20=40\left(Zr\right)\)

        Cấu hình electron nguyên tử: \(\left[Kr\right]4d^25s^2\)

        X có 2e lớp ngoài cùng \(\Rightarrow X\) là kim loại.

        

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
DN
10 tháng 10 2023 lúc 19:58

Bài 1.

a,Vì \(\dfrac{a}{b}>1\)=>a<b

Với m∈N* Ta có

 \(am> bm\)=>\(am+ab> bm+ab\)=>\(a\left(b+m\right)> b\left(a+m\right)\)=>\(\dfrac{a}{b}>\dfrac{a+m}{b+m} \)

b, Vì \(\dfrac{a}{b}< 1\)=>a<b

Với m∈N* =>

 \(am< bm\)=>\(am+ab< bm+ab\)=>\(a\left(b+m\right)< b\left(a+m\right)\)=>\(\dfrac{a}{b}<\dfrac{a+m}{b+m} \)

Tự áp dụng cho bài 2 nhé bạn :)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NT
27 tháng 6 2023 lúc 1:26

2:

a: =>1/3x=16+1/4-13-1/4=3

=>x=9

b: =>4,5-2x=11/14:(-11/7)=-1/2=-0,5

=>2x=5

=>x=2,5

3:

Số học sinh giỏi là 12*5/6=10 bạn

Số học sinh trung bình là 10*1,4=14 bạn

Số học sinh của lớp là 10+12+14=36 bạn

Bình luận (0)
PS
Xem chi tiết
MH
28 tháng 3 2021 lúc 15:34

Bạn Anh bị rắn cắn, ta không nên buộc garo vì:

Thứ nhất cột chặt có thể làm máu không đến được vị trí đã bị buộc khiến phần này dễ hoại tử.

Thứ hai, khi đến bệnh viện, bác sĩ tháo băng garo ra thì chất độc sẽ cùng lúc ùa về tim khiến bệnh nhân vào cơn sốc. Bệnh nhân có thể tử vong lập tức.

Băng garo vốn chỉ để cầm chảy máu tạm thời. Cách tốt nhất sau khi bị rắn cắn là rửa sạch vết thương, băng quấn kín vết thương bình thường, hoặc băng nẹp giống như khi gãy chân tay.

Bệnh nhân nên được chuyển đến bệnh viện gần nhất để được bác sĩ khám và xử trí

Bình luận (0)
LA
Xem chi tiết
DH
9 tháng 6 2023 lúc 21:20

Bài 7:

a. \(x+\dfrac{2}{5}=\dfrac{6}{7}\)

\(x=\dfrac{6}{7}-\dfrac{2}{5}=\dfrac{16}{35}\)

b. \(x=6,3.1,5=9,45\)

Câu 8: 

Đáy bé là: \(\dfrac{2}{3}.120=80\) m 

Diện tích thửa ruộng là: 

( 120 + 80) x 76 : 2 = 7600 m vuông 

Số kg thu hoạch được là: 

7600 : 100 x 64,5 = 4902 kg 

Đổi 4902 kg = 49,02 tạ thóc

 

Bình luận (0)
HC
Xem chi tiết
NT
29 tháng 5 2022 lúc 13:40

có bạn giúp r nha bạn

Bình luận (1)
HP
Xem chi tiết
NL
28 tháng 7 2021 lúc 23:21

\(A=\dfrac{\sqrt{20}-6}{\sqrt{14-6\sqrt{5}}}-\dfrac{\sqrt{20}-\sqrt{28}}{\sqrt{12-2\sqrt{35}}}=\dfrac{-2\left(3-\sqrt{5}\right)}{\sqrt{\left(3-\sqrt{5}\right)^2}}+\dfrac{2\left(\sqrt{7}-\sqrt{5}\right)}{\sqrt{\left(\sqrt{7}-\sqrt{5}\right)^2}}\)

\(=\dfrac{-2\left(3-\sqrt{5}\right)}{3-\sqrt{5}}+\dfrac{2\left(\sqrt{7}-\sqrt{5}\right)}{\sqrt{7}-\sqrt{5}}=-2+2=0\)

\(B=\sqrt{\dfrac{\left(9-4\sqrt{3}\right)\left(6-\sqrt{3}\right)}{\left(6-\sqrt{3}\right)\left(6+\sqrt{3}\right)}}-\sqrt{\dfrac{\left(3+4\sqrt{3}\right)\left(5\sqrt{3}+6\right)}{\left(5\sqrt{3}-6\right)\left(5\sqrt{3}+6\right)}}\)

\(=\sqrt{\dfrac{66-33\sqrt{3}}{33}}-\sqrt{\dfrac{78+39\sqrt{3}}{39}}=\sqrt{2-\sqrt{3}}-\sqrt{2+\sqrt{3}}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\left(\sqrt{4-2\sqrt{3}}-\sqrt{4+2\sqrt{3}}\right)=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\left(\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}\right)\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\left(\sqrt{3}-1-\sqrt{3}-1\right)=-\sqrt{2}\)

Bình luận (0)
NT
28 tháng 7 2021 lúc 23:32

a) Ta có: \(A=\dfrac{\sqrt{10}-3\sqrt{2}}{\sqrt{7-3\sqrt{5}}}-\dfrac{\sqrt{10}-\sqrt{14}}{\sqrt{6-\sqrt{35}}}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{5}-6}{3-\sqrt{5}}-\dfrac{2\sqrt{5}-2\sqrt{7}}{\sqrt{7}-\sqrt{5}}\)

\(=\dfrac{\left(2\sqrt{5}-6\right)\left(3+\sqrt{5}\right)}{4}-\dfrac{\left(2\sqrt{5}-2\sqrt{7}\right)\left(\sqrt{7}+\sqrt{5}\right)}{2}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{5}-3\right)\left(3+\sqrt{5}\right)-\left(2\sqrt{5}-2\sqrt{7}\right)\left(\sqrt{7}+\sqrt{5}\right)}{2}\)

\(=\dfrac{5-9-2\left(5-7\right)}{2}\)

\(=\dfrac{-4-2\cdot\left(-2\right)}{2}\)

\(=0\)

 

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
NL
21 tháng 4 2021 lúc 11:29

Câu 10 sai, đáp án B đúng, sử dụng đan dấu trên trục số dễ dàng thấy:

undefined

12. Câu này sai, A mới đúng. Đơn giản là em nhìn kĩ lại công thức lượng giác là thấy thôi, nhầm lẫn về hệ số trong công thức biến tích thành tổng

\(cosa.cosb=\dfrac{1}{2}....\)

14. Đáp án C đúng

\(\overrightarrow{BA}=\left(2;2\right)=2\left(1;1\right)\) nên trung trực AB nhận (1;1) là 1 vtpt

Gọi M là trung điểm AB \(\Rightarrow M\left(0;2\right)\)

Phương trình: \(1\left(x-0\right)+1\left(y-2\right)=0\Leftrightarrow x+y-2=0\)

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết