Trộn 300 ml dd HCl 0,1M với 700 ml dd Ba(OH) 0,05 M. Tính nồng độ ion OH- sau khi trộn.
Bài 2. Trộn 200 ml dd NaOH 0,5 M với 300 ml dd Ba(OH)2 0,2 M. Tính nồng độ mol/l của các ion trong dd sau khi trộn và pH của dung dịch
\(n_{OH^-}=0,5.0,2+0,2.2.0,3=0,22\left(mol\right)\Rightarrow\left[OH^-\right]=\dfrac{0,22}{0,5}=0,44M\)
\(n_{Na^+}=0,5.0,2=0,1\left(mol\right)\Rightarrow\left[Na^+\right]=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\)
\(n_{Ba^{2+}}=0,2.0,3=0,06\left(mol\right)\Rightarrow\left[Ba^{2+}\right]=\dfrac{0,06}{0,5}=0,12M\)
Trộn lẫn 100ml dd HCl 0,1M với 300 ml dd NaCl 0,2M. Tính nồng độ ion trong dd sau khi trỗn lẫn (giả sử sau khi trộn lẫn thể tích dd thay đổi không đáng kể)?
\(\left[H^+\right]=\dfrac{0,1.0,1}{0,1+0,3}=0,025M\)
\(\left[Cl^-\right]=\dfrac{0,1.0,1+0,2.0,3}{0,1+0,3}=0,175M\)
\(\left[Na^+\right]=\dfrac{0,2.0,3}{0,1+0,3}=0,15M\)
Trộn lẫn 200 ml dd Ba(OH)2 0,02M với 300 ml dd NaOH 0,01M thu được dd A a. Tính nồng độ mol/lít các ion của dung dịch A b. Tính thể tích dd HCl 0,01M cần thêm vào để trung hòa dd A
a, \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Ba^{2+}}=4.10^{-3}\left(mol\right)\\n_{Na^+}=3.10^{-3}\left(mol\right)\\n_{OH^-}=0,011\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[Ba^{2+}\right]=\dfrac{4.10^{-3}}{0,2+0,3}=0,008M\\\left[Na^+\right]=\dfrac{3.10^{-3}}{0,2+0,3}=0,006M\\\left[OH^-\right]=\dfrac{0,011}{0,2+0,3}=0,022M\end{matrix}\right.\)
b, Để trung hòa dung dịch A thì:
\(n_{H^+}=n_{OH^-}\)
\(\Leftrightarrow0,01.V_{ddHCl}=\left(0,02.2+0,01\right).0,2\)
\(\Leftrightarrow V_{ddHCl}=1\left(l\right)\)
Tính nồng độ của các ion trong dd sau khi pha trộn: (các dd không tác dụng với nhau) b.Trộn lẫn 400 ml dd NaOH 0,5M với 100 ml dd NaOH 20% (d = 1,33 g/ml). c. Trộn lẫn 50 ml dd HCl 0,12M với 150 ml HNO3 0,1M. d. Trộn 50 ml dd H2SO4 0,4M với 350 ml dd HCl 0,2M. f*. Trộn lẫn 20 ml dd KOH 32% (D = 1,31 g/ml) với 80 ml dd Ba(OH)2 1 M.
\(b.n_{NaOH\left(tổng\right)}=0,4.0,5+\dfrac{100.1,33.20\%}{40}=0,865\left(mol\right)\\ \left[Na^+\right]=\left[OH^-\right]=\left[NaOH\left(sau\right)\right]=\dfrac{0,865}{0,4+0,1}=1,73\left(M\right)\\ c.n_{HCl}=0,05.0,12=0,006\left(mol\right)\\ n_{HNO_3}=0,15.0,1=0,015\left(mol\right)\\ \left[H^+\right]=\dfrac{0,006+0,015}{0,05+0,15}=0,105\left(M\right)\\ \left[NO^-_3\right]=\dfrac{0,015}{0,05+0,15}=0,075\left(M\right)\\ \left[Cl^-\right]=\dfrac{0,006}{0,05+0,15}=0,03\left(M\right)\)
\(d.n_{H_2SO_4}=0,4.0,05=0,02\left(mol\right)\\ n_{HCl}=0,35.0,2=0,07\left(mol\right)\\ \left[H^+\right]=\dfrac{0,02.2+0,07}{0,05+0,35}=0,275\left(M\right)\\ \left[SO^{2-}_4\right]=\dfrac{0,02}{0,05+0,35}=0,05\left(M\right)\\ \left[Cl^-\right]=\dfrac{0,07}{0,05+0,35}=0,175\left(M\right)\\ f.n_{KOH}=\dfrac{20.1,31.32\%}{56}=\dfrac{131}{875}\left(mol\right)\\ n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,08.1=0,08\left(mol\right)\\ \left[OH^-\right]=\dfrac{\dfrac{131}{875}+0,08.2}{0,02+0,08}=\dfrac{542}{175}\left(M\right)\\ \left[Ba^{2+}\right]=\dfrac{0,08}{0,02+0,08}=0,8\left(M\right)\)
\(\left[K^+\right]=\dfrac{\dfrac{131}{875}}{0,02+0,08}=\dfrac{262}{175}\left(M\right)\)
Trộn lẫn 150 ml dung dịch NaOH 0,5M với 50 ml dung dịch Ba(OH)2 2M. Tính nồng độ mol/l của các ion trong dd thu được.
Tính số mol của NaOH, Ba(OH)2.
2) Tính nồng độ mol của NaOH, Ba(OH)2 sau khi trộn (vì V đã thay đổi.)
3) Viết PTĐL. 4) Tính nồng độ mol của các ion dựa vào PTĐL
Tính nồng độ ion có trong các dung dịch sau
a, Khi trộn 100 ml dd NaOH 0,2M với 400ml dd Ba(OH)2 0,3M
b, Khi trộn V ml dd HCl 0,2M với V ml dd H2SO4 0,3M
c, Khi trộn 100ml NaOH 0,5M với 100ml dd H2SO4 0,3M
d, Khi trộn 100ml BaCl2 0,04M với 100ml dd Na2CO3 0,01M
e, Khi trộn V ml dd Na2CO3 0,02M và K2CO3 0,03M với V ml dd BaCl2 0,04M
Ok, để thử coi chứ tui ngu hóa thấy mồ :(
a/ \(n_{NaOH}=0,2.0,1=0,02\left(mol\right)\)
\(NaOH\rightarrow Na^++OH^-\)
\(n_{Na^+}=n_{OH^-}=0,02\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{MNa^+}=\frac{0,02}{0,4+0,1}=0,04\left(mol/l\right)\)
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,3.0,4=0,12\left(mol\right)\)
\(Ba\left(OH\right)_2=Ba^{2+}+2OH^-\)
\(\Rightarrow n_{OH^-}=0,24\left(mol\right);n_{Ba^{2+}}=0,12\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{MBa^{2+}}=\frac{0,12}{0,5}=0,24\left(mol/l\right)\)
\(n_{OH^-}=0,02+0,24=0,26\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{MOH^-}=\frac{0,26}{0,5}=0,52\left(mol/l\right)\)
b/ \(n_{HCl}=0,2V\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H^+}=n_{Cl^-}=0,2V\)
\(\Rightarrow C_{MCl^-}=\frac{0,2V}{2V}=0,1\left(mol/l\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=0,3V\left(mol\right)=\frac{n_{H^+}}{2}=n_{SO_4^{2-}}\)
\(\Rightarrow C_{MSO_4^{2-}}=\frac{0,3V}{2V}=0,15\left(mol/l\right)\)
\(n_{H^+}=0,2V+0,6V=0,8V\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{MH^+}=\frac{0,8V}{2V}=0,4\left(mol/l\right)\)
Bác nào hảo tâm giúp em mấy câu còn lại chớ đến đây thì em chịu chết òi :(
Trộn V ml dd Ba(OH)2 0,5M vào 300ml dd HCl 0,2M thu dc dd có nồng độ ion OH- là 0,28M. Tìm V?
\(n_{H^+}=0,2.0,3=0,06\left(mol\right)\)
\(n_{OH^-}=0,5.2.0,001V=0,001V\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{OH^-dư}=0,001V-0,06\left(mol\right)\)
\(\left[OH^-\right]=\dfrac{0,001V-0,06}{0,001V+0,3}=0,28\)
\(\Rightarrow V=200\left(ml\right)\)
Trộn 300 ml dd Ba(OH), 0,05M với 500 ml dd HCl có nồng độ bM, thu được dd Y có nồng độ mol HCl là 0,01M. Tính b và cho biết cô cạn Y thì thu được bao nhiêu gam chất rắn khan.
Dd Y có HCl. → Ba(OH)2 pư hết, HCl dư.
Ta có: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,3.0,05=0,015\left(mol\right)\)
\(n_{HCl\left(dư\right)}=0,01.\left(0,3+0,5\right)=0,008\left(mol\right)\)
PT: \(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)
______0,015___0,03_____0,015 (mol)
⇒ nHCl = 0,03 + 0,008 = 0,038 (mol)
\(\Rightarrow b=C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,038}{0,5}=0,076\left(M\right)\)
- Khi cô cạn dd thì HCl bay hơi hết, chất rắn khan là BaCl2,
m cr khan = mBaCl2 = 0,015.208 = 3,12 (g)
Trộn 50 ml dd Ba(OH)2 0.05M vs 150 ml dd HCl 0,1M thu được 200 ml dd A. Tính nồng độ mol mỗi chất có trong dd A
n\(_{Ba\left(OH\right)_2}\)=0,05.0,05=0,0025mol
n\(_{HCl}\)=0,15.0,1=0,015mol
PTPU
Ba(OH)\(_2\)+ 2HCl->BaCl\(_2\) + H\(_2\)O
0,0025..........0,005.....0,0025.........0,0025(mol)
=>n\(_{HCl_{dư}}\)=0,01mol
C\(_{M_{HCl}}\)=0,01/0,2=0,05M
=>n\(_{BaCl_2}\)=0,0025mol
C\(_{M_{BaCl_2}}\)=0,0025/0,2=0,0125M