cho pt \(\frac{2x-m}{x-2}\)\(=\)\(\frac{x-1}{x+2}\)\(=\)3. tim m de pt co nghiem duong
Cho pt x2+4(m-1)x-4m+10=0
a. Tim m de pt co mot nghiem kep
b. Tim m de pt co mot nghiem x=2 . Tinh nghiem con lai .
c. Tim de pt co 2 nghiem x1 ; x2 thoa x12 + x22 dat gia tri nho nhat
a: \(\text{Δ}=\left(4m-4\right)^2-4\left(-4m+10\right)\)
\(=16m^2-32m+16+16m-40\)
\(=16m^2-16m-24\)
\(=8\left(2m^2-2m-3\right)\)
Để pT có nghiệm kép thì \(2m^2-2m-3=0\)
hay \(m\in\left\{\dfrac{1+\sqrt{7}}{2};\dfrac{1-\sqrt{7}}{2}\right\}\)
b: Thay x=2 vào PT, ta được:
\(4+8\left(m-1\right)-4m+10=0\)
=>8m-8-4m+14=0
=>4m+6=0
hay m=-3/2
Theo VI-et, ta được: \(x_1+x_2=-4\left(m-1\right)=-4\cdot\dfrac{-5}{2}=10\)
=>x2=8
Tim m de pt \(x^2-2x-2\left|x-m\right|+1=0\) co 3 nghiem phan biet
cho pt: x^2-2.(m-2)+m^2=2m-3
Tim m de pt co 2 nghiem phan biet x1,x2 thoa man
\(\frac{1}{x1}+\frac{1}{x2}=\frac{x1+x2}{x}\)
cac ban oi giup minh di minh can gap lam
1Tim m de m(m-3) x+m-3=0
a,co nghiem duy nhat
b,vo nghiem
c,co vo so nghiem
2 Tim m thuoc z de pt(m-3)x+m-1=0 co nghiem nguyen.
3 Tim m de pt m(m-3)x+m^2-9=0 co nghiem duy nhat?vo nghiem?co vo so nghiem?
cho pt x2-2(m-1)-m=0
tim m de pt co hai nghiem phan biet x1;x2 thỏa mãn x1+2x2=3
cho pt: \(x^4-2mx^2+2m-1=0\)
tim m de pt co 3 nghiem phan biet
Pt trùng phương chỉ có các trường hợp
- Vô nghiệm
- Có 2 nghiệm phân biệt
- Có 4 nghiệm phân biệt
- Có 2 nghiệm kép
- Có 3 nghiệm (trong đó 2 nghiệm pb và 1 nghiệm kép \(x=0\))
Không tồn tại trường hợp có 3 nghiệm pb
\(x^4-2mx^2+\left(2m-1\right)=0\left(1\right)\)
Đặt \(t=x^2\), pt trở thành:
\(t^2-2mt+\left(2m-1\right)=0\left(2\right)\)
Để pt(1) có 3 nghiệm thì pt(2) có 1 nghiệm dương khác 0 và 1 nghiệm bằng 0
\(\Leftrightarrow2m-1=0\Leftrightarrow m=\dfrac{1}{2}\\ \Leftrightarrow t^2-t=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=0\\t=1\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)
Vậy \(m=\dfrac{1}{2}\)
cho he phuong trinh:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+2y=m+1\\2x+3y=m-2\end{matrix}\right.\)
a. Giai he pt vs m=1
b. Tim m de he pt co nghiem (x;y) thoa man \(\left\{{}\begin{matrix}x>3\\y< 5\end{matrix}\right.\)
a) Thay m=1 vào hệ phương trình, ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+2y=2\\2x+3y=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+4y=4\\2x+3y=-1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=5\\x+2y=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=5\\x+10=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-8\\y=5\end{matrix}\right.\)
Vậy: Khi m=1 thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (x,y)=(-8;5)
b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x+2y=m+1\\2x+3y=m-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+4y=2m+2\\2x+3y=m-2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=m+4\\x+2\cdot\left(m+4\right)=m+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+2m+8=m+1\\y=m+4\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-m-7\\y=m+4\end{matrix}\right.\)
Để hệ phương trình có nghiệm (x,y) thỏa mãn x>3 và y<5 thì \(\left\{{}\begin{matrix}-m-7>3\\m+4< 5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-m>10\\m< 1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< -10\\m< 1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m< -10\)
Vậy: Để hệ phương trình có nghiệm (x,y) thỏa mãn x>3 và y<5 thì m<-10
bai 1 : cho 2 pt : x2 -3x+2m+6 =0 (1) va x2+x-2m-10=0 (2) . CMR : voi moi m , it nhat mot trong hai phuong trinh tren co nghiem .
bai 2 : cho parabol (P) : y= -1/4x2 va duong thang (d) co pt : y= (m+1)x+m2+3 (voi m la tham so ). tim tat ca gia tri cua m de duong thang (d) va parabol (P) khong co diem chung .
Bai 2: cho hpt\(\left\{{}\begin{matrix}x-2y=4m-5\\2x+y=3m\end{matrix}\right.\)
a) giai pt khi m=3
b) Tim de pt co nghiem (x,y) thoa man \(\dfrac{2}{x}-\dfrac{1}{y}=-1\)
(mink dag can gap)
a. Bạn tự giải
b. \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2y=4m-5\\4x+2y=6m\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2y=4m-5\\5x=10m-5\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2m-1\\y=-m+2\end{matrix}\right.\)
\(\dfrac{2}{x}-\dfrac{1}{y}=-1\Rightarrow\dfrac{2}{2m-1}-\dfrac{1}{-m+2}=-1\) (\(m\ne\left\{\dfrac{1}{2};2\right\}\))
\(\Leftrightarrow2\left(-m+2\right)-\left(2m-1\right)=\left(m-2\right)\left(2m-1\right)\)
\(\Leftrightarrow2m^2-m-3=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-1\\m=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)