Những câu hỏi liên quan
YL
Xem chi tiết
IP
2 tháng 3 2023 lúc 22:22

- Tại vì sinh vật sống và môi trường luôn tác động qua lại lẫn nhau.

- Ví dụ: Để tồn tại và phát triển trâu phải ăn cỏ ngoài môi trường và khi đến tháng hạn hán không có cỏ \(\rightarrow\) Thiếu thức ăn trâu chết.

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
7 tháng 4 2017 lúc 3:01

Đáp án C

(1) Đúng. Đây là khái niệm nhân tố sinh thái.

(2) Đúng. Trong đó, môi trường tác động lên sinh vật, đồng thời sinh vật cũng ảnh hưởng đến các nhân tố sinh thái, làm thay đổi tính chất của các nhân tố sinh thái

(3) Sai. Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh chỉ bao gồm thế giới hữu cơ của môi trường và là những mối quan hệ giữa sinh vật/nhóm sinh vật này với sinh vật/nhóm sinh vật khác

      (4)Đúng. Khái niệm môi trường sống.

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
21 tháng 4 2018 lúc 2:01

Đáp án C

(1) Đúng. Đây là khái niệm nhân tố sinh thái.

(2) Đúng. Trong đó, môi trường tác động lên sinh vật, đồng thời sinh vật cũng ảnh hưởng đến các nhân tố sinh thái, làm thay đổi tính chất của các nhân tố sinh thái

(3) Sai. Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh chỉ bao gồm thế giới hữu cơ của môi trường và là những mối quan hệ giữa sinh vật/nhóm sinh vật này với sinh vật/nhóm sinh vật khác

     (4) Đúng. Khái niệm môi trường sống

Bình luận (0)
CN
Xem chi tiết
H24
3 tháng 3 2021 lúc 20:15

Câu 1: Sự suy giảm về chất lượng và số lượng của thành phần môi trường gây ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật là:

A.Sự cố môi trường.                        C. Ô nhiễm môi trường.

B.Ô nhiễm sinh thái.                        D. Suy thoái môi trường.

Bình luận (0)
H24
3 tháng 3 2021 lúc 20:20

Câu 1: Sự suy giảm về chất lượng và số lượng của thành phần môi trường gây ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật là:

A.Sự cố môi trường.                        C. Ô nhiễm môi trường.

B.Ô nhiễm sinh thái.                        D. Suy thoái môi trường.

Bình luận (0)
H1
3 tháng 3 2021 lúc 20:22

C

Bình luận (0)
TC
Xem chi tiết
LQ
18 tháng 7 2017 lúc 15:15

Đáp án D

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
21 tháng 10 2018 lúc 3:53

Đáp án là C

Môi trường thiên nhiên bao quanh Trái Đất và có quan hệ trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người là môi trường địa lí

Bình luận (0)
BB
Xem chi tiết
TG
22 tháng 2 2019 lúc 9:57

- Môi trường bị ô nhiễm thì sẽ ảnh hưởng đến điều kiện sống, sức khỏe của con người.

-  tài nguyên thiên nhiên bị khai thác bừa bãi không có kế hoạch sẽ gây mất cân bằng sinh thái, điều đó dẫn đến hậu quả lớn: thiên tai, lũ lụt, ảnh hưởng đến điều kiện sống, sức khỏe và tính mạng cảu con người.
 

Bình luận (0)

Cuộc sống hàng ngày của con người cần thiết có một không gian nhất định để hoạt động như nghỉ ngơi làm việc… và các hoạt động cần thiết trong đời sống con người. Như vậy thì môi trường đòi hỏi phải hội đủ các tiêu chí về các mặt sinh lý hóa…

Không gian sống của con người phải thay đổi liên tục theo sự phát triển của những công nghệ khoa học tiên tiến trên thế giới. Môi trường bao gồm những vật chất hiện hữu xung quanh cuộc sống của chúng ta như: rừng núi, ao hồ, các động thực vật cung cấp lương thực, thực phẩm cho cuộc sống con người hay một yếu tố khác quan trọng không kém là không khí, năng lượng từ nắng và gió, hay là những nguyên liệu phục vụ cho nhu cầu phát triển của công nghiệp chẳng hạn cũng gián tiếp có phần liên quan đến môi trường.

Môi trường có ảnh hưởng thế nào đến cuộc sống con người

Trong quá trình phát triển con  người luôn luôn đào thải các chất ra ngoài môi trường và được phân hủy dưới những tác động của vi sinh vật. Môi trường còn đóng vai trò là nơi cung cấp thông tin dữ liệu về lịch sử tiến hóa phát triển của con người trên trái đất.

Cung cấp các tín hiệu báo hiệu hiểm họa sớm cho con người và sinh vật trước những hiểm họa về thiên nhiên và là nơi lưu giữ những giá trị thẩm mỹ, tôn giáo, văn hóa của con người… Từ những yếu tố trên thì các bạn có thể hình dung được môi trường ảnh hưởng thế nào đối với đời sống con người và sinh vật.

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
23 tháng 7 2019 lúc 15:46

    - Ví dụ về quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể: hỗ trợ kiếm thức ăn giữa các cá thể trong đàn kiến, ong,… hỗ trợ nhau tìm đường di cư trong đàn chim di cư…

    - Ví dụ về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể: các con hổ, báo cạnh tranh nhau giành nơi ở, kết quả dẫn đến hình thành khu vực sinh sống (vùng lãnh thổ) của từng cặp hổ, báo bố mẹ. Cá mập khi thiếu thức ăn chúng cạnh tranh và dẫn tới cá lớn ăn thịt cá bé (ăn thịt chính đồng loại của mình), cá con nở ra trước ăn phôi non hay trứng còn chưa nở.

    - Quan hệ hỗ trợ hay cạnh tranh trong quần thể là các đặc điểm thích nghi của sinh vật với môi trường sống, đảm bảo sự tồn tại và phát triển hưng thịnh:

      + Quan hệ hỗ trợ mang lại lợi ích cho các cá thể, các cá thể khai thác được tối ưu nguồn sống của môi trường, các con non được bố mẹ chăm sóc tốt hơn, chống chọi với điều kiện bất lợi của tự nhiên và tự vệ tránh kẻ thù tốt hơn,… Nhờ đó mà khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể tốt hơn.

      + Nhờ có cạnh tranh mà mật độ quần thể duy trì ở mức độ phù hợp giúp cho loài phát triển ổn định. Cạnh tranh giữa các cá thể dẫn tới sự thắng thế của các cá thể khoẻ và đào thài các cá thể yếu, nên thúc đẩy quá trình CLTN.

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
13 tháng 5 2018 lúc 13:41

Các kết luận đúng: (1).

Môi trường bao gồm đất, khí quyển, nước và môi trường sinh vật; có ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát triển của sinh vật.

Nhân tố sinh thái là những yếu tố môi trường tác động và chi phối đến đời sống sinh vật.

Chọn A.

Bình luận (0)