Bài 41. Môi trường và các nhân tố sinh thái

NT
Xem chi tiết
IP
23 tháng 2 2023 lúc 6:27

- Nhân tố vô sinh: độ tơi xốp của đất, độ ẩm không khí, đào hố trồng cây, ánh sáng mặt trời,   nhiệt độ không khí,tưới nước. 

- Nhân tố hữu sinh: sâu hại lá cây,​ kiến, cây mít, rắn, chim ăn sâu, nhổ cỏ, thảm lá khô,  tỉa cành.

Bình luận (0)
TL
Xem chi tiết
IP
3 tháng 2 2023 lúc 23:32

Lợi ích

- Là động vật biến nhiệt nên khi tiếp súc với ánh sáng thì động vật lớp này có thể làm ấm cơ thể trong những mùa đông.

- Giúp chúng nhìn nhận được phương hướng trong việc kiếm ăn.

Tác hại

- Với các loài lưỡng cư da ẩm ướt thì ánh sáng mạnh sẽ khiến da chúng bị khô và bong ra.

Bình luận (0)
NA
4 tháng 2 2023 lúc 20:29

*về lợi ịch:

-là động vật biến nhiệt nên khi tiếp xúc với ánh sáng thì động vật lớp này có thể trong những mùa đông.

-giúp chúng nhìn nhận được phương hướng trong việc kiếm ăn.

*về tác hại:

-với các loại lưỡng cư da ấm ướt thì ánh sáng mạnh sẽ khiến da chúng bị khô và bong ra

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
H24
27 tháng 3 2022 lúc 6:55

Theo em để xác định một loài sinh vật đó đang sống ở môi trường nào thì ta phải dựa vào đặc điểm nào của sinh vật ?

- Để xác định loài đó đang sống ở môi trường nào thik ta phải dựa vào những đặc điểm mak loài đó thic nghi tương ứng vs môi trường nào.

VD : Loài cá có vây, thở bằng mang -> Thic nghi vs môi trường nước

      Loài chim có thân hih thoi, phổi có nhiều túi khí, có cánh, xương rỗng -> Thic nghi vs môi trường mặt đất - không khí 

Bình luận (0)
NP
Xem chi tiết
N2
16 tháng 2 2022 lúc 23:31

refer:

nguồn : loigiaihay

+ Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh: kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá.

+ Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh: mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thổi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa.

Bình luận (0)
NL
16 tháng 2 2022 lúc 23:31

refer:

nguồn : loigiaihay

+ Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh: kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá.

+ Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh: mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thổi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa.

Bình luận (1)
BC
Xem chi tiết
SH
14 tháng 2 2022 lúc 15:13

TK

-Môi trường sống là không gian sống, cung cấp tất cả nguồn tài nguyên thiên nhiên, là nơi chứa đựng các phế thải do chính con người tạo ra trong hoạt động sản xuất và sinh hoạt, môi trường sống có trong lành thì con người mới đảm bảo có sức khỏe.

-

Có bốn loại môi trường chủ yếu:

 + Môi trường nước

 + Môi trường trong đất

 + Môi trường trên mặt đất – không khí (môi trường trên cạn)

 + Môi trường sinh vật

-Nhân tố sinh thái hay còn gọi là nhân tố môi trường.  những yếu tố trong môi trường có tác động đến quá trình sống của sinh vật, dù trực tiếp hay gián tiếp. Những tác động này làm thay đổi tập tính của các loài sinh vật. Giúp chúng thích nghi với môi trường sống

- -Nhân tố sinh thái chia thành 2 nhóm:

+nhóm các nhân tố vô sinh (vật lí, hóa học)

+và nhóm các nhân tố hữu sinh (người, sinh vật). phân thành nhóm sinh thái con người và nhóm sinh thái sinh vật khác (thực vật, động vật, vi sinh vật, nấm).

 

 

Bình luận (0)
GD

Môi trường sống là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng. Có 4 loại môi trường chủ yếu: môi trường sinh vật, môi trường trong đất, môi trường trên mặt đất và môi trường nước.

Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động lên sinh vật. Nhân tố sinh thái chia thành 2 nhóm:

+ Nhân tố sinh thái vô sinh (không sống), ví dụ như đất, nước, ánh sáng, khí hậu,...

+ Nhân tố sinh thái hữu sinh (sống) phân thành nhóm nhân tố sinh thái con người và nhóm sinh thái các sinh vật khác (động vật, thực vật, vi sinh vật, nấm)

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
UT
8 tháng 2 2022 lúc 19:22

Nhận xét:

Sinh vật trong các môi trường sống khác nhau trong tự nhiên rất phong phú, đa dạng về số lượng loài.

Bình luận (0)
SS
8 tháng 2 2022 lúc 19:22

 Môi trường sống đa dạng và phong phú

Vì có rất nhiều môi trường : Trên cạn, dưới nước (nước ngọt, nước mặn), trong cơ thể sinh vật khác,...

Bình luận (0)
H24

Môi trường sống của sinh vật hiện nay khá đa dạng phong phú vì nước ta thuộc vùng nhiệt đới ẩm gió mùa, có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sinh vật phát triển, thời tiết thay đổi theo mùa.

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
N2
27 tháng 1 2022 lúc 15:19

tham khảo:

Nhân tố sinh thái vô sinh (không sống): không khí, độ ẩm, ánh sáng,nước , ..........

Nhân tố sinh thái hữu sinh (sống) được chia thành 2 nhóm:

- Nhân tố sinh thái con người tách ra 1 nhóm riêng vì có hoạt động khác sinh vật khác. Bên cạnh việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, con người còn góp phần cải tạo thiên nhiên biển.

- Nhân tố sinh thái sinh vật khác: san hô, vi khuẩn , ....

Bình luận (1)
H24

+ Nhân tố vô sinh: ánh sáng, nhiệt độ, nước ,  không khí, độ ẩm,...

+ Nhân tố hữu sinh: con người, các sinh vật khác,....

Bình luận (1)
NK
27 tháng 1 2022 lúc 15:24

Vô sinh:

Con gà: nước, không khí, ánh sáng, độ ẩm, nhiệt độ.

Cây lúa: nước, ánh sáng, không khí, độ ẩm, nhệt độ.

Hữu sinh:

Con gà: con người, ngan, vịt, ngỗng, các loại vi khuẩn.

Cây lúa: con người, giun sán, nấm, vi khuẩn,chuột.

 

Bình luận (2)
NT
Xem chi tiết
H24

Tham khảo:

thủy tức sống ở sông , cơ thể có hình trụ tròn , trong suốt .

sứa có hình 1 chiếc chuông , có thể có màu sắc hoặc trong suốt

san hô cơ thể có hình trụ , nhiều màu sắc sặc sỡ 

 

Bình luận (2)
H24
21 tháng 1 2022 lúc 14:34

+ Môi trường nước (cá chép) : Có vảy phủ bên ngoài dạng lợp ngói và có tuyến tiết chất nhày giúp cá bơi trong nước nhanh hơn và chống vi khuẩn, vây có nhiều tia căng bởi da cử động khớp với các động tác di chuyển giúp cá bơi được trong nước

+ Môi trường trên mặt đất - không khí : 

(chó ) : Có các giác quan như mũi, thính giác,... rất phát triển nhằm đánh hơi và theo dấu con mồi trong cuộc đi săn, mắt có 3 mí chống bụi bặm, ngoài ra thị lực chúng rất kém nhưng bù lại chúng có thể nhìn rất rõ vào ban đêm giúp có lợi cho việc đi săn , chó còn có 2 lớp lông giúp giữ nhiệt vào lúc lạnh và tản nhiệt vào lúc nóng

(bồ câu) : Có thân hình thoi -> giảm sức cản không khí khi bay, cánh và đuôi có lông ống, phiến rộng-> như bánh lái giúp chim điều hướng bay, mỏ bằng chất sừng, không có răng -> giảm trọng lượng, coe thể bao bởi lông vũ -> giảm nhẹ trọng lượng , giúp chim bay được

+ Môi trường trong đất (chuột chũi) :  Có chi trước ngắn, bàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang, thị giác kém phát triển, nhưng khứu giác rất phát triển, đặc biệt có lông xúc giác dài ở trên mõm -> định hướng và tìm thức ăn ở nơi thiếu ánh sáng

+ Môi trường sinh vật (giun đũa) :  + Cơ thể dài thuôn nhọn 2 đầu, có vỏ cuticun bao bọc cơ thể ->  tránh tác dụng của dịch tiêu hóa ở ruột người

+ Khả năng dinh dưỡng khỏe.

+ Đẻ nhiều trứng -> tăng khả năng phát tán, duy trì nòi giống .

Bình luận (0)
NK
Xem chi tiết

-Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh: kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá.

-Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh: mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, đô ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thểi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa.

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
MH
4 tháng 4 2021 lúc 20:50

Các nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh luôn ảnh hưởng tới quần xã, tạo nên sự thay đổi.

- Ví dụ :

+ Sự thay đổi theo chu kì ngày đêm trong rừng nhiệt đới : ếch nhái, chim cú, muỗi ít hoạt động vào ban ngày, hoạt động nhiều vào ban đêm. Quần xã vùng lạnh thay đổi theo mùa rõ rệt : cây rụng lá vào mùa đông, chim và nhiều loài động vật di trú đê tránh mùa đông giá lạnh.

+ Gặp khí hậu thuận lợi (ấm áp, độ ẩm cao, ...), cây cối xanh tốt, sâu ăn lá cây sinh sản mạnh, sổ lượng sâu tăng khiến cho số lượng chim sâu cũng tăng theo. Tuy nhiên, khi số lượng chim sâu tăng quá nhiều, chim ăn nhiều sâu dẫn tới số lượng sâu lại giảm

 

Bình luận (0)