- Tại vì sinh vật sống và môi trường luôn tác động qua lại lẫn nhau.
- Ví dụ: Để tồn tại và phát triển trâu phải ăn cỏ ngoài môi trường và khi đến tháng hạn hán không có cỏ \(\rightarrow\) Thiếu thức ăn trâu chết.
- Tại vì sinh vật sống và môi trường luôn tác động qua lại lẫn nhau.
- Ví dụ: Để tồn tại và phát triển trâu phải ăn cỏ ngoài môi trường và khi đến tháng hạn hán không có cỏ \(\rightarrow\) Thiếu thức ăn trâu chết.
Vì sao môi trường nước thường có số lượng lớn sinh vật và tồn tại
Trong hai nhóm sinh vật hằng nhiệt và biến nhiệt, sinh vật thuộc nhóm nào có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường? Tại sao?
Trong cơ quan sinh sản của cơ thể động vật tại vùng sinh sản có 4 tế bào sinh dục sơ khai A,B,C,D Trong cùng một thời gian 30 phút đã phân chia liên tiếp một số lần và môi trường nội bào đã cung cấp nguyên liệu tương đương với 2652 NST đơn . Các tế bào con sinh ra đều chuyển qua thời kỳ chín giảm phân hình thành giao tử và đòi hỏi môi trường nội bào đã cung cấp thêm nguyên liệu tương đương với 2964 NST đơn .Tất cả giao tử đều tham gia thụ tinh nhưng chỉ có 12,5% đạt kết quả và có 19 hợp tử được hình thành
a) Xác định bộ NST 2n của loài trên ?
b) Xác định giới tình của cá thể trên ?
c) xác định thời gian hoàn thành một chu kì nguyên phân của mỗi tế bào A,B,C,D ?Biết rằng ở vùng sinh sản số tế bào con sinh ra từ tế bào A bằng một phần hai số tế bào con sinh ra từ tế bào B . Số tế bào con sinh ra từ tế bào C bằng số tế bào con sinh ra từ tế bào D và bằng bình phương số tế bào con sinh ra từ tế bào B
Câu 1: Thế nào là sinh vật hằng nhiệt và biến nhiệt trong hai nhóm đó nhóm nào có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường tại sao sao? Câu 2: Thế nào là một quần thể sinh vật ?cho biết những đặc trưng cơ bản của quần thể đó?
Cơ chế phát sinh thể một nhiễm và thể ba nhiễm là
A. Liên quan đến sự không phân li của 3 cặp NST.
B. Liên quan đến sự không phân li của 1 cặp NST.
C. Liên quan đến sự không phân li của 2 cặp NST.
D. Cả A và B.
Cơ chế phát sinh thể một nhiễm và thể ba nhiễm là
A. Liên quan đến sự không phân li của 3 cặp NST.
B. Liên quan đến sự không phân li của 1 cặp NST.
C. Liên quan đến sự không phân li của 2 cặp NST.
D. Cả A và B.
Độ ẩm đất liên quan chặt chẽ đến quá trình hấp thụ nước của rễ như thế nào?
A. Độ ẩm đất càng thấp, sự hấp thụ nước càng lớn.
B. Độ ẩm đất càng thấp, sự hấp thụ nước bị ngừng.
C. Độ ẩm đất càng cao, sự hấp thụ nước càng lớn.
D. Độ ẩm đất càng cao, sự hấp thụ nước càng ít.
Khi làm thí nghiệm trộng cây trong chậu đất nhưng thiếu một nguyên tố khoáng thì triệu chứng thiếu hụt khoáng thường xảy ra trước tiên ở nhưng lá già. Nguyên tố khoáng đó là
A. nitơ. B. canxi.
C. sắt. D. lưu huỳnh.
C 5: Sự đa dạng của hệ sinh thái C 6: Đặc điểm của hệ sinh thái công nghiệp C 8: Các hình thức khai thác thiên nhiên của con người qua các thời kỳ phát triển của xã hội C 10: Thuốc trừ sâu và chất độc hóa học thải ra môi trường ảnh hưởng đến các sinh vật trong hệ sinh thái, trong đó nhóm nào có nguy cơ cao nhất ? C 12: Ứng dụng của công nghệ sinh học đối với việc bảo vệ thiên nhiên là gì ? C 15: Thuốc bảo vệ thực vật gồm những loại nào
Tập hợp tất cả những gì bao quanh sinh vật được gọi là….(I)…..Các yếu tố của môI trường đều trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hưởng đến….(II)….của sinh vật. Có 4 loại môi trường là môi trường đất, môi trường…(III)…, môi trường không khí và môi trường…(IV)…..
Số (III) và (IV) là:
A. (III): nước ; (IV): vô cơ
B. (III): hữu cơ ; (IV): vô cơ
C. (III): hữu cơ ; (IV): sinh vật
D. (III): sinh vật ; (IV): nước