Tìm số n \(\in\)N biết :
a) n+4 chia hết cho n
b) n+6 chia hết cho n+2
c)n-12 chia hết cho n-5
Bài 4: Chứng minh rằng:
a) \(4^{10}+4^7\) chia hết cho 65
b) \(10^{10}-10^9-10^8\) chia hết cho 89
Bài 5. Tìm số tự nhiên n để:
a) 5n+4 chia hết cho n
b) n+6 chia hết cho n+2
c) 3n+1 chia hết cho n-2
d) 3n+9 chia hết cho 2n-1
Bài 6: chứng minh rằng:
\(\overline{abab}\) chia hết cho 101
\(\overline{abc-\overline{cba}}\) chia hết cho 9 và 11
Bài 5:
b: Ta có: \(n+6⋮n+2\)
\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{2;4\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;2\right\}\)
c: Ta có: \(3n+1⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{-1;1;7\right\}\)
hay \(n\in\left\{1;3;9\right\}\)
TÌM n THUỘC N ,biết:
a)n+4 chia hết cho n
b)3n +11 chia hết cho n +2
c)n + 8 chia hết cho n+3
d)2n+3 chia hết cho 3n+1
e)12-n chai hết cho 8-n
f) 27-5n chia hết cho n +3
giúp em vs ạ/em cảm mơn
a. n + 4 \(⋮\) n
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n⋮n\\4⋮n\end{matrix}\right.\)
4 \(⋮\) n
\(\Rightarrow\) n \(\in\) Ư (4) = {1; 2; 4}
\(\Rightarrow\) n \(\in\) {1; 2; 4}
c. n + 8 \(⋮\) n + 3
n + 3 + 5 \(⋮\) n + 3
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+3\text{}⋮n+3\\5⋮n+3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) 5 \(⋮\) n + 3
\(\Rightarrow\) n + 3 \(\in\) Ư (5) = {1; 5}
n + 3 | 1 | 5 |
n | vô lí | 2 |
\(\Rightarrow\) n = 2
b. 3n + 11 \(⋮\) n + 2
3n + 6 + 5 \(⋮\) n + 2
3(n + 2) + 5 \(⋮\) n + 2
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3\left(n+2\right)\text{}⋮n+2\\5⋮n+2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) 5 \(⋮\) n + 2
\(\Rightarrow\) n + 2 \(\in\) Ư (5) = {1; 5}
n + 2 | 1 | 5 |
n | vô lí | 3 |
\(\Rightarrow\) n = 3
Mn giúp mik vs ạ ! Đang gấp ak.
Bài 6. Tìm số nguyên n để
a) n + 5 chia hết cho n -1 ;
b) 2n - 4 chia hết cho n + 2
c) 6n + 4 chia hết cho 2n + 1
d) 3 - 2n chia hết cho n+1
a, Ta có : \(\text{n + 5 = (n - 1)+6}\)
Vì \(\text{(n-1) ⋮ n-1}\)
Nên để \(\text{n+5 ⋮ n-1}\)⋮ `n-1`
Thì \(\text{6 ⋮ n-1}\)
\(\Rightarrow\) \(\text{n - 1 ∈ Ư(6)}\)
\(\Rightarrow\) \(\text{n - 1 ∈}\) \(\left\{\text{±1;±2;±3;±6}\right\}\)
\(\Rightarrow\) \(\text{n ∈}\) \(\left\{\text{0;-1;-2;-5;2;3;4;7}\right\}\) \(\text{( TM )}\)
\(\text{________________________________________________________}\)
b, Ta có : \(\text{2n-4 = (2n+4)- 8 = 2(n+2) - 8}\)
Vì \(\text{2(n+2) ⋮ n+2}\)
Nên để \(\text{2n-4 ⋮ n+2}\)
Thì \(\text{8 ⋮ n+2}\)
\(\Rightarrow\) \(\text{n + 2 ∈ Ư(8)}\)
\(\Rightarrow\) \(\text{n + 2 ∈}\) \(\left\{\text{±1;±2;±4;±8}\right\}\)
\(\Rightarrow\) \(\text{n ∈}\) \(\left\{\text{-3;-4;-6;-10;-1;0;2;6}\right\}\) ( TM )
\(\text{_________________________________________________________________ }\)
c, Ta có :\(\text{ 6n + 4 = (6n + 3) +1 = 3(2n+1) + 1}\)
Vì \(\text{3(2n+1) ⋮ 2n+1}\)
Nên để\(\text{ 6n+4 ⋮ 2n+1}\)
Thì \(\text{1 ⋮ 2n+1}\)
\(\Rightarrow\) \(\text{2n + 1 ∈ Ư(1)}\)
\(\Rightarrow\) \(\text{2n + 1 ∈}\) \(\left\{\text{±1}\right\}\)
\(\Rightarrow\) \(\text{2n ∈}\) \(\left\{\text{-2;0}\right\}\)
\(\Rightarrow\) \(\text{n ∈}\) \(\left\{\text{-1;0}\right\}\) ( TM )
\(\text{_______________________________________}\)
Ta có : \(\text{3 - 2n = -( 2n - 3 ) = -( 2n + 2 ) + 5 = -2( n+1)+5}\)
Vì \(\text{-2(n+1) ⋮ n+1}\)
Nên để \(\text{3-2n ⋮ n+1}\)
Thì\(\text{ 5 ⋮ n + 1}\)
\(\Rightarrow\) \(\text{n + 1 ∈}\) \(\left\{\text{±1;±5}\right\}\)
\(\Rightarrow\) \(\text{n ∈}\) \(\text{-2;-6;0;4}\) ( TM )
Bài 5:Cho a chia hết cho c và b chia hết cho c .Chứng minh rằng ma+nb chia hết cho c , ma - nb chia hết cho c với m,n e N
Bài 6:Chứng minh rằng
a)Tổng của ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3.
b) Tổng của 5 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 5
Bài 7:tìm số tự nhiên n biết
a)n+10 chia hết cho n
b)n+16 chia hết cho n+1
c)3n+24 chia hết cho n+2
giúp m với tối m phải nộp r
1) tìm ước của các số sau : 64 ; 68; 80; 128; 144; 168; 192
2) tìm số tự nhiên n, biết
a, 12 chia hết cho n
b, 16 chia hết cho n-1
c, 9 chia hết cho n+1
2:
a: 12 chia hết cho n
mà n là số tự nhiên
nên \(n\in\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\)
b: 16 chia hết cho n-1
=>\(n-1\inƯ\left(16\right)\)
mà n-1>=-1(n là số tự nhiên nên n>=0)
nên \(n-1\in\left\{-1;1;2;4;8;16\right\}\)
=>\(n\in\left\{0;2;3;5;9;17\right\}\)
c: 9 chia hết cho n+1
=>\(n+1\inƯ\left(9\right)\)
mà n+1>=1(n>=0 do n là số tự nhiên)
nên \(n+1\in\left\{1;3;9\right\}\)
=>\(n\in\left\{0;2;8\right\}\)
Bài 2: Tìm số tự nhiên n để:
a)(3n+5) chia hết cho n
b) (7n+4) chia hết cho n
c) (27-4n) chia hết cho n ( n<7)
\(a,\Rightarrow n\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\\ b,\Rightarrow n\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\\ c,\Rightarrow n\inƯ\left(27\right)=\left\{1;3\right\}\left(n< 7\right)\)
Tìm số tự nhiên n , sao cho :
a) n+4 chia hết cho n+1
b) n2+4chia hết cho n+2
c) 13n chia hết cho n-1
c) 13n⋮n-1
13n-13+13⋮n-1
13n-13⋮n-1 ⇒13⋮n-1
n-1∈Ư(13)
Ư(13)={1;-1;13;-13}
⇒n∈{2;0;14;-12}
b) Bạn tham khảo nha: https://olm.vn/hoi-dap/detail/99050878351.html
a: Ta có: \(n+4⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow3⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)
mà n là số tự nhiên
nên \(n\in\left\{0;2\right\}\)
b: Ta có: \(n^2+4⋮n+2\)
\(\Leftrightarrow8⋮n+2\)
\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{0;2;6\right\}\)
1. Biết a chia cho b được thương là 18 và dư 6. Hỏi A chia hết cho 6 và A chia hết cho 3 không
2.cho A = 12 . q + 5 hỏi A có chia hết cho 3?
3.tìm n để
n+5 chia hết cho n ,
3n+7chia hết cho n
n+6 chia hết cho n+1
tìm n
n+5 chia hết cho n
n+8 chia hết cho n +2
3n+4 chia hết cho n
3n+2 chia hết cho n-1
n+6 chia hết n -1
12-n chia hết cho 8-n
n2+6 chia hết cho n2+1
n+8 chia hết cho n+2
=> (n+2) - 10 chia hết cho n+2
=> n+2 chia hết cho n+2
=> 10 chia hết cho n+2
=> n+2 thuộc Ư(10) = { 1,2,5,10,-1,-2,-5,-10}
Ta xét
Với n+2 = 1 thì n=-1
Với n+2 = 2 thì n=0
Với n+1 = 5 thì n=4
Với n+2 = 10 thì n=8
Với n+2 = -1 thì n=-3
Với n+2 = -2 thì n=-4
Với n+2 = -5 thì n=-7
Với n+2 = -10 thì n=-12
a) ta có: n+5 chia hết cho n
mà n chia hết cho n
=> 5 chia hết cho n
=> n thuộc Ư(5)= (5;-5;1;-1)
KL: n = ( 5;-5;1;-1)
b) ta có: n+8 chia hết cho n+2
=> n + 2 + 6 chia hết cho n+2
mà n+2 chia hết cho n+2
=> 6 chia hết cho n+2
=> n+2 thuộc Ư(6)=(6;-6;3;-3;2;-2;1;-1)
nếu n+2 = 6 => n = 4
n+2 = - 6 => n = - 8
n+ 2 = 3 => n = 1
n+2 = - 3 => n = - 5
n + 2 = 2=> n = 0
n+ 2= -2 => n= - 4
n+2 = 1 => n = -1
n + 2 = -1 => n = - 3
KL: n = ( 4;-8;1;-5, 0;-4;-1;-3)
các phần còn lại, bn lm tương tự nha!
3n+4 chia hết cho n
=> 3n chia hết cho n
=> 4 chia hết cho n
=> n thuộc Ư(4) = {1,2,4,-1,-2,-4}
Vậy n = {1,2,3,-1,-2,-4}