Đa thức\(f_{\left(x\right)}\) chia x-2 dư 5 ; chia x-3 dư 7
Tìm số dư của đa thức \(f_{\left(x\right)}\) khi chia cho (x - 2)(x - 3)
Cho đa thức \(f_{\left(x\right)}=2000x^2-bx+1\) . Xác định hệ số \(b\) biết rằng khi chia đa thức \(f_{\left(x\right)}\) cho x-10 và x+10 đều có cùng số dư
a) Tìm đa thức \(f_{\left(x\right)}=x^2+ax+b\) , biết khi chia \(f_{\left(x\right)}\) cho \(x+1\) thì dư là \(6\), còn khi chia cho \(x-2\) thì dư là \(3\)
b) Cho đa thức \(f_{\left(x\right)}=x^4-3x^3+bx^2+ax+b\) ; \(g_{\left(x\right)}=x^2-1\)
Tìm các hệ số của \(a;b\) để \(f_{\left(x\right)}\) chia hết cho \(g_{\left(x\right)}\)
a)ta có:
\(f\left(x\right):\left(x+1\right)\: dư\: 6\Rightarrow f\left(x\right)-6⋮\left(x+1\right)\\ hay\: 1-a+b-6=0\\ \Leftrightarrow b-a-5=0\Leftrightarrow b-a=5\left(1\right)\)
tương tự: \(2^2+2a+b-3=0\\ 2a+b=-1\left(2\right)\)
từ (1) và(2) => \(\left\{{}\begin{matrix}b-a=5\\2a+b=-1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-2\\b=3\end{matrix}\right.\)
Câu a :
Theo đề bài ta có hệ phương trình :
\(\left\{{}\begin{matrix}f\left(-1\right)=1-a+b=6\\f\left(2\right)=4+2a+b=3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-a+b=5\\2a+b=-1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-2\\b=3\end{matrix}\right.\)
Vậy đa thức \(f\left(x\right)=x^2-2x+3\)
\(f\left(x\right)⋮g\left(x\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}1^4-3.1^3+b.1^2+a.1+b=0\\\left(-1\right)^4-3.\left(-1\right)^3+b.\left(-1\right)^2+a.\left(-1\right)+b=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2b+a=2\\2b-a=-4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
Xác dịnh đa thức \(f_{\left(x\right)}\) :
a) \(f_{\left(x\right)}:\left(x-1\right)\text{ }dư\text{ }4\)
b) \(f_{\left(x\right)}:\left(x+2\right)\text{ }dư\text{ }1\)
Gọi Q(x); P(x) lần lượt là thương của f(x) cho x- 1; f(x) cho x + 2.
Vì (x -1)(x +2) có dạng bậc 2 => đa thức dư có dạng ax + b.
Ta có: f(x) = (x - 1). Q(x) + 4
f(x) = (x + 2) . P(x) + 1
f(x) = (x - 1)(x +2). 5x2 + ax + b
Tại x = 1 thì f(1) = 4 = a + b (1)
Tại x = -2 thì f(-2) = 1 = -2a + b (2)
Trừ vế (1) cho (2) được:
\(a+b+2a-b=3\)
\(\Rightarrow a=1\)
Khi đó: \(b=3\)
\(\Rightarrow f\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x+2\right).5x^2+x+3\)
= (x2 +x - 2). 5x2 +x + 3
= 5x4 + 5x3 - 5x2 + x + 3.
Mk làm theo đề bạn nói cho mk: c) khi chia cho (x-1)(x+2) thì đc thương là 5x^2 và còn dư
Tìm đa thức \(P\left(x\right)\), biết rằng đa thức \(P\left(x\right)\) chia cho đa thức \(x-2\) có số dư là : 35. Đa thức \(P\left(x\right)\) chia cho đa thức \(x+1\) có số dư là 5. Đa thức \(P\left(x\right)\) chia cho đa thức \(2x^2+5x+2\) có thương là \(x\).
P/s: Em xin phép nhờ quý thầy cô giáo và các bạn yêu toán giúp đỡ em tham khảo với ạ! Em cám ơn mọi người nhiều ạ!
cho đa thức \(f_{\left(x\right)}\) bậc 4 và \(f_{\left(x\right)}=Z_{\left[x\right]}\) biết rằng \(f_{\left(x\right)}\)⋮7 với mọi x∈Z.Cmr các hệ số của fx đều chia hết cho 7
cho đa thức \(f_{\left(x\right)}=ax^2+bx+c\) ,biết rằng \(29a+2c=3b\) .
Chứng minh rằng : \(f_{\left(2\right)}.f_{\left(-5\right)}\le0\)
Ta có: \(f\left(x\right)=ax^2+bx+c\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}f\left(2\right)=a\cdot2^2+2b+c=4a+2b+c\\f\left(-5\right)=a\cdot\left(-5\right)^2-5b+c=25a-5b+c\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow f\left(2\right)\cdot f\left(-5\right)=\left(4a+2b+c\right)\left(25a-5b+c\right)\)
Lại có:\(25a-5b+c=29a+2c-c-4a-5b\)
\(=3b-c-4a-5b=-2b-c-4a=-\left(4a+2b+c\right)\)
\(\Rightarrow f\left(2\right)\cdot f\left(-5\right)=-\left(4a+2b+c\right)\left(4a+2b+c\right)\)
\(=-\left(4a+2b+c\right)^2\le0\forall a,b,c\)
=> Q(2)=a2^2+2b+c=4a+2b+c
Q(-1)=a(-1)^2+(-1)b+c=a-b+c
Ta có: 4a+2b+c=5a+b+2c-a+b-c=0-a+b-c=-a+b-c
=>Q(2).Q(-1)=(4a+2b+c).(a-b+c)=(-a+b-c).(a-b+c)=-(a-b+c).(a-b+c)≤ 0 với mọi a,b,c
Nhầm đây mới là câu trả lời:
Ta có:Q(x)=ax2+bx+x
=>Q(2)=a2^2+2b+c=4a+2b+c
Q(-1)=a(-1)^2+(-1)b+c=a-b+c
Ta có: 4a+2b+c=5a+b+2c-a+b-c=0-a+b-c=-a+b-c
=>Q(2).Q(-1)=(4a+2b+c).(a-b+c)=(-a+b-c).(a-b+c)=-(a-b+c).(a-b+c)≤ 0 với mọi a,b,c
Bài 10. Tìm m, n để đa thức \(f_{\left(x\right)}=\left(2m-n+1\right)x^2+m-3n+2\) là một đa thức không ?
- Để đa thức f(x) trên là một đa thức không thì :
\(\left\{{}\begin{matrix}2m-n+1=0\\m-3n+2=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m-n=-1\\m-3n=-2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-\dfrac{1}{5}\\n=\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
Tìm đa thức bậc 2 sao cho:\(f_{\left(x\right)}-f_{\left(x-1\right)}=x\)
Áp dụng tính tổng S=1+2+3+..+n
Giả sử f(x)=ax2+bx+cf(x)=ax2+bx+c (do đề bài cho là đa thức bậc hai)
Suy ra
f(x)−f(x−1)=ax2+bx+c−a(x−1)2−b(x−1)−c=2ax+a+bf(x)−f(x−1)=ax2+bx+c−a(x−1)2−b(x−1)−c=2ax+a+b
Mà f(x)−f(x−1)=xf(x)−f(x−1)=x
⇒2ax+a+b=x⇒2ax+a+b=x
Do đó a+b=0a+b=0 và a=1/2a=1/2 từ đó ta suy ra a=1/2;b=−1/2a=1/2;b=−1/2
Do đó f(x)=x22−x2+cf(x)=x22−x2+c
f(n)=1+2+3+...+nf(n)=1+2+3+...+n
Áp dụng điều ta vừa chứng minh được thì:
f(1)−f(0)=1f(1)−f(0)=1
f(2)−f(1)=2f(2)−f(1)=2
....
f(n)−f(n−1)=nf(n)−f(n−1)=n
Do đó
1+2+...+n=f(1)−f(0)+f(2)−f(1)+...+f(n)−f(n−1)=f(n)−f(0)=n22−n2=n(n−1)2
Suy ra
f(x)−f(x−1)=ax2+bx+c−a(x−1)2−b(x−1)−c=2ax+a+bf(x)−f(x−1)=ax2+bx+c−a(x−1)2−b(x−1)−c=2ax+a+b
Mà f(x)−f(x−1)=xf(x)−f(x−1)=x
⇒2ax+a+b=x⇒2ax+a+b=x
Do đó a+b=0a+b=0 và a=1/2a=1/2 từ đó ta suy ra a=1/2;b=−1/2a=1/2;b=−1/2
Do đó f(x)=x22−x2+cf(x)=x22−x2+c
f(n)=1+2+3+...+nf(n)=1+2+3+...+n
Áp dụng điều ta vừa chứng minh được thì:
f(1)−f(0)=1f(1)−f(0)=1
f(2)−f(1)=2f(2)−f(1)=2
....
f(n)−f(n−1)=nf(n)−f(n−1)=n
Do đó
1+2+...+n=f(1)−f(0)+f(2)−f(1)+...+f(n)−f(n−1)=f(n)−f(0)=n22−n2=n(n−1)2
:3
Giả sử f﴾x﴿=ax2+bx+cf﴾x﴿=ax2+bx+c ﴾do đề bài cho là đa thức bậc hai﴿
Suy ra f﴾x﴿−f﴾x−1﴿=ax2+bx+c−a﴾x−1﴿2−b﴾x−1﴿−c=2ax+a+bf﴾x﴿−f﴾x−1﴿=ax2+bx+c−a﴾x−1﴿2−b﴾x−1﴿−c=2ax+a+b
Mà f﴾x﴿−f﴾x−1﴿=xf﴾x﴿−f﴾x−1﴿=x ⇒2ax+a+b=x⇒2ax+a+b=x Do đó a+b=0a+b=0 và a=1/2a=1/2 từ đó ta
suy ra a=1/2;b=−1/2a=1/2;b=−1/2
Do đó f﴾x﴿=x22−x2+cf﴾x﴿=x22−x2+c f﴾n﴿=1+2+3+...+nf﴾n﴿=1+2+3+...+n
Áp dụng điều ta vừa chứng minh được thì: f﴾1﴿−f﴾0﴿=1f﴾1﴿−f﴾0﴿=1 f﴾2﴿−f﴾1﴿=2f﴾2﴿−f﴾1﴿=2 .... f﴾n﴿−f﴾n−1﴿=nf﴾n﴿−f﴾n−1﴿=n
Do đó 1+2+...+n=f﴾1﴿−f﴾0﴿+f﴾2﴿−f﴾1﴿+...+f﴾n﴿−f﴾n−1﴿=f﴾n﴿−f﴾0﴿=n22−n2=n﴾n−1﴿2
Tìm đa thức F(x) biết F(x) chia x+2 dư 8, F(x) chia x-5 dư 26, F(x) chia \(\left(x+2\right)\left(x+5\right)\) được thương là 2x và còn dư
Chia $(x+2)(x+5)$ hay $(x+2)(x-5)$ vậy bạn?