có ai giải vở bài tập hóa học bài 10 hóa trị chưa lớp 8
làm rồi thì chỉ vs
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
cho mk hỏi có ai học qua lớp 8 rồi thì làm giùm mk sách học sinh hóa phần bài tập của bài công thức hóa học nha . của lớp 8 ạ . cmar ơn trc . giúp mk bài này với .
BTVN
đốt cháy chất A trong oxit thu được khí sunfuarơ và sắt 3 oxit cho biết phân tử chất A có những nguyên tố nào ?
Điểm thi giữa kỳ môn Hóa lý lớp 88136. Ai chưa có điểm phải đề nghị ngay.
Điểm thi giữa kỳ môn Hóa lý lớp 88137. Ai chưa có điểm đề nghị thắc mắc ngay.
Thầy ơi em tên Lê Văn Võ stt 80. Hôm đấy em đi thi mà sao không thấy ghi điểm trên đây ạ. Em cảm ơn thầy
Điểm thi giữa kỳ môn Hóa lý lớp 88138. Các bạn xem điểm nếu chưa thấy điểm của mình thì thắc mắc ngay.
Em thưa thầy Em là Lê Công Minh, em đang không biết em có đủ điều kiện để thi cuối kỳ không ạ?
Thưa thầy , em là sinh viên của ĐHBK . Thầy có thể cho em xin đề thi những năm gần đây của môn Hoá lí 1 có đc k ạ. Em lên thư viện mua thì toàn những đề xưa quá rồi ạ. Em cảm ơn thầy nhiều !
Ai cho mình hỏi để học tốt hóa phần bài tập pải làm gì,dù mình làm nhìu bài tập nhưng gặp lại dạng đó lại ko giải được hoặc giải rất chậm,ai định hướng giúp với giờ chả bt pải làm sao cả .ai có kinh nghiệm thì chia sẽ với mình với
Bài tập hóa thường có liên quan giữa các phần với nhau , bạn muốn giải nhanh được bài tập thì cần phải làm nhiều , càng làm nhiều sẽ càng nhớ lâu và nghĩ nhanh ra cách giải
ai có bài tập hay về cân bằng phương trình hóa học k cho mik tham khảo vs sắp kiểm tra rồi
Bài 1
Chọn hệ số và CTHH thích hợp đặt vào những chỗ có dấu chấm hỏi trong các phương trình hóa học sau:
a) ? Na + ? → 2 Na2O
b) ? CuO + ?HCl → CuCl2 + ?
c) Al2(SO4)3 + ? BaCl2 → ? AlCl3 + ?
d) ? Al(OH)3 → Al2O3 + ?
Bài 2
Chọn hệ số và CTHH thích hợp đặt vào những chỗ có dấu chấm hỏi trong các phương trình hóa học sau:
a) ? CaO + ? HCl → CaCl2 + ?
b) ?Al + ? → 2Al2O3
c) FeO + CO → ? + CO2
d) ?Al + ?H2SO4 →Al2(SO4)3 + ?H2
e) BaCl2 + ?AgNO3 →Ba(NO3)2 + ?
f) Ca(OH)2 + ?HCl → ? + 2H2O
g) 3Fe3O4 + ?Al → ?Fe + ?
h) Ca(OH)2 + CO2 → ? + H2O
i) Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + ?
Bài 3
Lập các PTHH sau và cho biết tỉ lệ số nguyên tử / phân tử của chất phản ứng với sản phẩm.
a) CuO + Cu → Cu2O
b) FeO + O2 → Fe2O3
c) Fe + HCl → FeCl2 + H2
d) Na + H2SO4 → Na2SO4 + H2
e) NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4
f) Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + NaOH
g) Fe(OH)3 → Fe2O3 + H2O
h) CaO + HNO3 → Ca(NO3)2 + H2O
i) Fe(OH)x + H2SO4 → Fe2(SO4)x + H2O
ai làm giúp bài 3 vs
có ai đó help tui vs có ai từ là cái này chưa tuy hơi mờ nhưng mk thấy vẫn đọc đc
BÀI THỰC HÀNH 3 HẢ mk cũng làm báo cáo nè cần giúp gì hông
Tên thí nghiệm | Mục đích thí nghiệm | Cách tiến hành | Hiện tượng | Nhận xét & Giải thích | Ghi chú |
Thí nghiệm 1: Hòa tan và đun nóng kali pemanganat (thuốc tím ) | Nhận biết và phân biệt được hiện tương vật lí với hiện tượng hóa học | B1:Chia một lượng khoảng 0,5g thuốc tím lam 3 phần B2: Bỏ một phần vào ống nghiệm (1) (đựng nước), lắc cho tan bằng cách đập nhẹ vào lòng bàn tay B3:Bỏ 2 phàn còn lại vào ống nghiệm (2) rồi đun nóng. Đưa que đóm cháy dở còn tàn đỏ vào để thử, nếu que bùng cháy thì tiếp tục đun. Khi nào que đóm không còn cháy nữa thì ngừng đun, để nguội, rồi đổ nước vào lắc đều cho tan* | Ở ống nghiệm 1, thuốc tím hòa tan vào nước tạo thành dung dịch thuốc tím. Ở ống nghiệm 2, sau quá trình đun nóng, thuốc tím tạo thành 1 chất mới (chất kết tủa ) và không tan trong nước | Ở ống nghiệm 1, hiện tượng xảy ra là hiện tượng vật lí vì thuốc tím sau khi hòa vào nước vẫn giữ nguyên tính chất ban đầu. Ở ống nghiệm 2, hiện tượng xảy ra là hiện tượng hóa học vì thuốc tím sau quá trình đun nóng đã tạo thành chất mới là chất kết tủa và không còn giữ nguyên tính chất ban đầu (ở đây là không tan trong nước) | Hơ nóng ống nghiệm trước khi đun |
Thí nghiệm 2: Thực hiện phản ứng với canxi đioxit | Nhận biết dấu hiệu có phản ứng hóa học xảy ra | a) dùng ống thuyer tinh thôi hơi thở lần lượt vào ống nghiệm 1 đựng nước và ống nghiệm 2 đựng nước vôi trong (canxi hidroxit) b) Đổ dung dịch natri cacbonat lần lợt vào ông nghiêm 1 và 2 Quan sát hiện tượng. | Ở ống nghiệm 1, sau 2 quá trình (a và b), đều không có hiện tượng gì xảy ra Ở ống nghiệm 2, sau quá trình a, nước vôi trong đục đi và sau quá trình b, thấy xuất hiện chất kết tủa màu trắng trên bề mặt.* | Giải thích hiện tượng ở ống nghiệm 2: chất cacbon đioxit phản ứng với canxi hidroxit tạo ra canxi cacbonat và nước, sau quá trình b, natri cacbonat phản ứng với canxi cacbonat và nước là canxi cacbonat và natri hidroxit** | Không thổi trực tiếp vào ống nghiệm |
*: Ngoài ra có thể biểu thị bằng hình minh họa
**:Viết thêm phương trình bằng chữ hoặc số ( nếu đã học rồi)
Thực ra cái bài thực hành này mk mới nộp sáng nay nên chỉ nhớ mang máng vậy thôi có gì bạn tự bổ sung nha!!! Cái này là viết dựa theo mẫu báo cáo của lớp mình<3<3
TKS !!!
Bạn nào học lớp 4 thì mở vở luyện tập toán quyển 4 tập 1
Bài số 3 trang 5 mik chưa hiểu,hãy giải bài đó giúp mik đi
mik học lớp 6 nhưng vẫn cần kiến thức lớp 4