cho tứ giác ABCD có góc DAB=90,DBC=90,I là giao điểm của AC và BD.cmr DC2=DI.DB+CI.CA
Cho tứ giác ABCD có ABC = ADC =90 độ.Gọi I là điểm cắt nhau của 2 đoạn AC và BD
CMR:DAC=DBC
Vì góc ABC+góc ADC=180 độ
nên ABCD là tứ giác nội tiếp
=>góc DAC=góc DBC
cho tứ giác lồi ABCD có góc b = góc d =90 độ ,trên đường chéo ac lấy e sao cho góc abe=góc dbc, gọi I là trung điểm AC biết góc BAC=góc BDC,góc CBD=góc CAD.CM: a,góc BIC=2BDC,góc CID=2CBD b,Tam giác ABE ~ DBC c,AC.BD=AB.DC+AD.BC
Cho hình thang vuông ABCD có góc A = góc D = 90 (độ), CD = 2AB. Từ B vẽ BE vuông góc CD tại E.
a/ Chứng minh tứ giác ABED là hình chữ nhật
b/ Chứng minh tứ giác ABCE là hình bình hành
c/ Gọi I là giao điểm của BD và AE, J là giao điểm của AC và BE. Chứng minh CD = 4.IJ
d/ Vẽ EK vuông góc AC tại K. Chứng minh góc BKD = 90 (độ)
cho tứ giác abcd có A=90độ D=90 độ ab=3.6cm bc=8cm da=4.8cm
a.tính tị số lượng giác của góc C
b. gọi I là giao điểm các phân giác trong tam giác DBC , M là trung điểm cạnh DC. tính số đo góc DIM
Chứng minh tứ giác ABCD là hình thang nếu biết:
a,AB=5,BD=10,DC=20 và góc DAB= góc DBC = 90 độ
b,AB=6,BC=16,CD=24,DA=8,BD=12
Lời giải:
a) Áp dụng định lý Pitago có:
$AD=\sqrt{BD^2-AB^2}=5\sqrt{3}$
$BC=\sqrt{CD^2-BD^2}=\sqrt{20^2-10^2}=10\sqrt{3}$
Xét tam giác $BAD$ và $DBC$ có:
$\widehat{A}=\widehat{B}=90^0$
$\frac{AB}{AD}=\frac{BD}{BC}$ (bạn tự thay giá trị vô)
$\Rightarrow \triangle BAD\sim \triangle DBC$ (c.g.c)
$\Rightarrow \widehat{ABD}=\widehat{BDC}$. Hai góc này ở vị trí so le trong nên $AB\parallel CD$
$\Rightarrow $ABCD$ là hình thang.
b) Từ độ dài các cạnh ta có:
Xét tam giác $ABD$ và $BDC$ có:
$\frac{AB}{BD}=\frac{BD}{DC}=\frac{1}{2}$
$\frac{AB}{AD}=\frac{BD}{BC}=\frac{3}{4}$
$\frac{BD}{AD}=\frac{DC}{BC}=\frac{3}{2}$
$\Rightarrow \triangle ABD\sim \triangle BDC$ (c.c.c)
$\Rightarrow \widehat{ABD}=\widehat{BDC}$.
Hai góc này ở vị trí so le trong nên $AB\parallel CD$ nên $ABCD$ là hình thang.
Cho hình thang ABCD có Â=góc D=90° và CD = 2AB = 2AD. Kẻ BH vuông góc CD a) Chứng minh rằng tứ giác ABHD là hình vuông và tam giác DBC là tam giác vuông cân b) Gọi M là trung điểm của BH. Chứng minh M cũng là trung điểm của AC. c) Kẻ DI vuông góc với AC tại I, cắt AB tại K. Chứng minh ADK = BAM . Từ đó suy ra K là trung điểm của AB. d) Gọi P, Q lần lượt là giao điểm của AH với DK và DM. Chứng minh tứ giác BQDP là hình thoi
a: Xét tứ giác ABHD có
\(\widehat{BAD}=\widehat{ADH}=\widehat{BHD}=90^0\)
=>ABHD là hình chữ nhật
Hình chữ nhật ABHD có AB=AD
nên ABHD là hình vuông
=>AB=BH=HD=DA
mà \(AB=AD=\dfrac{DC}{2}\)
nên \(BH=DH=\dfrac{DC}{2}\)
DH=DC/2
=>H là trung điểm của DC
Xét ΔDBC có
BH là đường cao
BH là đường trung tuyến
Do đó: ΔDBC cân tại B(2)
Xét ΔBDC có
BH là đường trung tuyến
\(BH=\dfrac{DC}{2}\)
Do đó: ΔBDC vuông tại B(1)
Từ (1) và (2) suy ra ΔBDC vuông cân tại B
b: AB=HD
HD=HC
Do đó: AB=HC
Xét tứ giác ABCH có
AB//CH
AB=CH
Do đó: ABCH là hình bình hành
=>AC cắt BH tại trung điểm của mỗi đường
mà M là trung điểm của BH
nên M là trung điểm của AC
c: \(\widehat{ADI}+\widehat{IAD}=90^0\)(ΔADI vuông tại I)
\(\widehat{ACD}+\widehat{IAD}=90^0\)(ΔADC vuông tại D)
Do đó: \(\widehat{ADI}=\widehat{ACD}\)
mà \(\widehat{ACD}=\widehat{BAC}\)(hai góc so le trong, AB//CD)
nên \(\widehat{BAC}=\widehat{ADI}\)
Cho tứ giác ABCD có \(\widehat{A}=90^o;\widehat{D}=90^o\) . Góc A và góc D là hai góc đáy . Trên BC lấy điểm M là điểm nằm giữa sao cho MC=CD , MB= AB . Gọi giao điểm của AC và BD là N chứng minh MN\(\perp AD\)
Hình ảnh minh họa , tại e k biết vẽ nhưng A và D = 90 độ và MC=CD , MB=AB . Hình dạng đúng rồi nhưng số đo góc và cạnh k đúng
Hình vẽ:
Từ giả thiết ta có \(\dfrac{MC}{MB}=\dfrac{CD}{AB}\left(1\right)\)
Mặt khác \(\left\{{}\begin{matrix}BA\perp AD\\CD\perp AD\end{matrix}\right.\Rightarrow BA//CD\)
\(\Rightarrow\dfrac{CD}{AB}=\dfrac{NC}{NA}\left(2\right)\) (Định lí Talet)
\(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow\dfrac{MC}{MB}=\dfrac{NC}{NA}\)
\(\Rightarrow MN//AB\)
Mà \(AB\perp AD\Rightarrow MN\perp AD\)
Chứng minh tứ giác ABCD là hình thang nếu biết:
a,AB=5,BD=10,DC=20 và góc DAB= góc DBC = 90 độ
b,AB=6,BC=16,CD=24,DA=8,BD=12
cho hình thang vuông ABCD( A=D=90) tia phân giác của góc C đi qua trung điểm I của AD.
a) CMR: BC là tiếp tuyến của đường tròn (I;IA)
b) Cho AD=2a.Tính tích của AB và CD theo a.
c) gọi H là tiếp điểm của BC với đường tròn (I) nói trên.K là giao điểm của AC và BD.CMR Kh song song với DC