Giúp mik với
Bài 1 Cho p và p+4 là SNT; p>3.CMR p+8 là hợp số
(ai giải đúng mik like )
Cho n>2 và n ko chia hết cho 3. CMR: hai số n2 - 1 và n2 + 1 ko thể đồng thời là SNT.
Chú thích: CMR: chứng minh rằng
ko: không
SNT: số nguyên tố.
giải chi tiết ra hộ mìk với! Ai giải đc mìk like cho!
Giúp mik với!
cho P là SNT và 1 trong 2 số 8P+1 và 8p-1 là SNT.hỏi số còn lại là SNT hay hợp số?
giúp tớ nhanh lên nha....?
Vì p là số nguyên tố nên p lớn bằng 2
+ Nếu p=2 thì 8p+1=8.2+1=17, là số nguyên tố
8p-1=8.2-1=15, là hợp số
+ Nếu p=3 thì 8p+1=8.3+1=25, là hợp số
8p-1=8.3-1=23, là số nguyên tố
+ Nếu p>3, mà p là số nguyên tố =>8p ko chia hết cho 3
Xét 3 số tự nhiên liên tiếp : 8p-1, 8p, 8p+1
Trong 3 số tự nhiên nàyphải có 1 số chia hết cho 3, mà 8p ko chia hết cho 3 do đố 1 trong 2 số 8p-1 hoặc 8p+1 phải chia hết cho 3
Do đó 8p-1 hoặc 8p+1 là hợp số( vì 8p-1 > 3; 8p +1 >3)
Vậy nếu p là số nguyên tố và 1 trong 2 số8p+1 và 8p-1 là số nguyên tố thì số còn lại là hợp số
Giúp mik làm bài với
Bài 1. (1 điểm) Cho tứ giác ABCD có A= 60°, B = 450, C=120°. Tính góc D
Bài 2. (2 điểm) Cho AABC vuông tại A có AB= 21cm, AC = 28cm và điểm
M là trung điểm của cạnh BC. Hãy tính AM =?
Bài 3. (1 điểm) Cho hình chữ nhật ABCD biết AB = 8cm, đường chéo AC =
| 10cm. Hãy tính cạnh AD
Bài 4. (4 điểm). Cho hình bình hành ABCD, biết A= 110, đường chéo
AC =15cm a/ Tính các góc của hình bình hành ABCD
b/ Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và BC. Tính MN Bài 5 (2 điểm) Cho hình thang ABCD (AB//CD), biết rằng A=60°, C=1309,
AB=18cm, CD=14cm
a/ Tính các góc B và D của hình thang
b/ Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Tính MN
Xin cảm ơn !
Bài 3:
Xét ΔABD vuông tại A có
\(BD^2=AD^2+AB^2\)
nên AD=6(cm)
tìm snt a để 4a+11 là snt nhỏ hơn 30
GIÚP MIK VỚI
Ta có: 4a + 11 < 30
4a = 30 - 11 = 19
19 : 4 = 4 dư 3
Vậy a = 4
Bài 1:Tìm SNT P sao cho
a,P^2+44 là SNT
b,P+10,-+14 là SNT
Bài 2,CMR:n^2-1 và n^2+1 không thể đồng thời là SNT
(n>2,n không chia hết cho 3)
Bài 3: Cho P là SNT>5 và 2P+1 cũng là SNT
CTR:P(P+5)+31 là Hợp Số
Bài 4: CMR:Nếu P là SNT>3 thì (P-1)(P+1) chia hết cho 24
Bài 4:
Vì P là số nguyên tố lớn hơn 3 nên P là số lẻ
hay P-1 và P+1 là các số chẵn
\(\Leftrightarrow\left(P-1\right)\left(P+1\right)⋮8\)
Vì P là số nguyên tố lớn hơn 3 nên P=3k+1(k∈N) hoặc P=3k+2(k∈N)
Thay P=3k+1 vào (P-1)(P+1), ta được:
\(\left(3k-1+1\right)\left(3k+1+1\right)=3k\cdot\left(3k+2\right)⋮3\)(1)
Thay P=3k+2 vào (P-1)(P+1), ta được:
\(\left(3k+2-1\right)\left(3k+2+1\right)=\left(3k+1\right)\left(3k+3\right)⋮3\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\left(P-1\right)\left(P+1\right)⋮3\)
mà \(\left(P-1\right)\left(P+1\right)⋮8\)
và (3;8)=1
nên \(\left(P-1\right)\left(P+1\right)⋮24\)(đpcm)
Tìm STN sao cho:
p^2+4 và p^2-4 đều là SNT
giải nhanh giúp mình với nhé
Ta có \(p^2-4=\left(p-2\right)\left(p+2\right)\) có ít nhất 2 ước là \(p-2\) và \(p+2\) nên nó là số nguyên tố khi và chỉ khi \(p-2=1\) đồng thời \(p+2\) là số nguyên tố
\(\Rightarrow p=2+1=3\) (thỏa mãn)
Thay vào kiểm tra ta thấy \(p^2+4=3^2+4=13\) cũng là số nguyên tố
Vậy \(p=3\)
Nếu p = 2 ⇒ p2 + 4 = 4 + 4 = 8 (loại)
Nếu p = 3 ⇒ p2 + 4 = 32 + 4 = 9 + 4 = 13 (nhận)
p = 3 ⇒ p2 - 4 = 32 - 4 = 9 - 4 = 5 (nhận)
Nếu p > 3 Thì p không chia hết cho 3;
⇒ p2 : 3 dư 1 (tính chất số chính phương)
⇒ p2 - 4 ⋮ 3 (loại)
Vậy p = 3
Nếu p = 2 ⇒ p2 + 4 = 4 + 4 = 8 (loại)
Nếu p = 3 ⇒ p2 + 4 = 32 + 4 = 9 + 4 = 13 (nhận)
p = 3 ⇒ p2 - 4 = 32 - 4 = 9 - 4 = 5 (nhận)
Nếu p > 3 Thì p không chia hết cho 3;
⇒ p2 : 3 dư 1 (tính chất số chính phương)
⇒ p2 - 4 ⋮ 3 (loại)
Vậy p = 3
b1 Tìm stn p sao cho p+2 và p+4 đều là số nguyên tố
b2 cho p và p+8 đều là snt>3 hỏi p+100 có phải snt ko
b3 1 snt p: 42 có dư là hợp số.tìm số dư
b4 tổng của 3 snt là 1990 .tìm số nhỏ nhất trog 3 số.
bài 3 nè : ta có a=42q+r=2*3*7q+r(q,r thuộc N,0<r<42 Vì a là SNT nên r ko chia hết cho 2,3,7 tìm các hợp số <42 loại chia hết cho 3,7 còn 25 r=25
tìm SNT P sao cho p2 +4 và p2 -4 là SNT
giúp mình với
Bài 7 : S = 1/2 + 1/3 + 1/4 + 1/5 + 1/6 + 1/7 + 1/8 có phải là số tự nhiên không ?