Trộn 150ml dd Mgcl2 0.5M với 50 ml dd Nacl 1M .Hãy tính nồng độ các ion trong dd
Trộn 100 ml dd NaOH 1M với 100 ml dd Na2SO4 1M thu được dung dịch X .Tính nồng độ mol /lít các ion natri trong dd X
Tính nồng độ của các ion trong dd sau khi pha trộn: (các dd không tác dụng với nhau) b.Trộn lẫn 400 ml dd NaOH 0,5M với 100 ml dd NaOH 20% (d = 1,33 g/ml). c. Trộn lẫn 50 ml dd HCl 0,12M với 150 ml HNO3 0,1M. d. Trộn 50 ml dd H2SO4 0,4M với 350 ml dd HCl 0,2M. f*. Trộn lẫn 20 ml dd KOH 32% (D = 1,31 g/ml) với 80 ml dd Ba(OH)2 1 M.
\(b.n_{NaOH\left(tổng\right)}=0,4.0,5+\dfrac{100.1,33.20\%}{40}=0,865\left(mol\right)\\ \left[Na^+\right]=\left[OH^-\right]=\left[NaOH\left(sau\right)\right]=\dfrac{0,865}{0,4+0,1}=1,73\left(M\right)\\ c.n_{HCl}=0,05.0,12=0,006\left(mol\right)\\ n_{HNO_3}=0,15.0,1=0,015\left(mol\right)\\ \left[H^+\right]=\dfrac{0,006+0,015}{0,05+0,15}=0,105\left(M\right)\\ \left[NO^-_3\right]=\dfrac{0,015}{0,05+0,15}=0,075\left(M\right)\\ \left[Cl^-\right]=\dfrac{0,006}{0,05+0,15}=0,03\left(M\right)\)
\(d.n_{H_2SO_4}=0,4.0,05=0,02\left(mol\right)\\ n_{HCl}=0,35.0,2=0,07\left(mol\right)\\ \left[H^+\right]=\dfrac{0,02.2+0,07}{0,05+0,35}=0,275\left(M\right)\\ \left[SO^{2-}_4\right]=\dfrac{0,02}{0,05+0,35}=0,05\left(M\right)\\ \left[Cl^-\right]=\dfrac{0,07}{0,05+0,35}=0,175\left(M\right)\\ f.n_{KOH}=\dfrac{20.1,31.32\%}{56}=\dfrac{131}{875}\left(mol\right)\\ n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,08.1=0,08\left(mol\right)\\ \left[OH^-\right]=\dfrac{\dfrac{131}{875}+0,08.2}{0,02+0,08}=\dfrac{542}{175}\left(M\right)\\ \left[Ba^{2+}\right]=\dfrac{0,08}{0,02+0,08}=0,8\left(M\right)\)
\(\left[K^+\right]=\dfrac{\dfrac{131}{875}}{0,02+0,08}=\dfrac{262}{175}\left(M\right)\)
Trộn 150ml dd Cacl2 0,5M với 50ml dd Nacl 2M. Tính nồng độ mol/ l của ion trong dd thu được
Trộn lẫn 150ml dd BaCl2 0,5M với 50ml dd Al2(SO4)3 1M được dd A và kết tủa B. Tính nồng độ mol các ion trong dd A ( coi sự phân ly của BaSO4 Đề không đáng kể và thể tích không thay đổi
Trộn lẫn 100ml dd HCl 0,1M với 300 ml dd NaCl 0,2M. Tính nồng độ ion trong dd sau khi trỗn lẫn (giả sử sau khi trộn lẫn thể tích dd thay đổi không đáng kể)?
\(\left[H^+\right]=\dfrac{0,1.0,1}{0,1+0,3}=0,025M\)
\(\left[Cl^-\right]=\dfrac{0,1.0,1+0,2.0,3}{0,1+0,3}=0,175M\)
\(\left[Na^+\right]=\dfrac{0,2.0,3}{0,1+0,3}=0,15M\)
Bài 2: Tính nồng độ mol/l của các ion trong dd sau
a/ Dd thu được khi trộn lẫn 150 ml dung dịch CaCl2 0,5M với 50 ml dung dịch NaCl 2M.
b/ dd thu được khi hòa tan 1,6g Fe2(SO4)3 và 6,96g K2SO4 vào nước để được 1,5 lít dung dịch.
a, \(\left[Ca^{2+}\right]=\dfrac{0,15.0,5}{0,15+0,05}=0,375M\)
\(\left[Na^+\right]=\dfrac{0,05.2}{0,15+0,05}=0,5M\)
\(\left[Cl^-\right]=\dfrac{0,15.2.0,5+0,05.2}{0,15+0,05}=1,25M\)
b, \(\left[Fe^{3+}\right]=\dfrac{\dfrac{2.1,6}{400}}{1,5}\approx0,005M\)
\(\left[K^+\right]=\dfrac{\dfrac{2.6,96}{174}}{1,5}\approx0,053M\)
\(\left[SO_4^{2-}\right]=\dfrac{\dfrac{3.1,6}{400}+\dfrac{6,96}{174}}{1,5}\approx0,035M\)
Tính nồng độ các ion trong dd thu được khi:
a) Trộn 200ml dd NaCl 2M với 200ml dd CaCl2 0,5M
b) Trộn 200ml dd chứa 12g MgSO4 với 300ml dd chứa 34,2 gam Al2(SO4)3
\(a.n_{NaCl}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\\ n_{CaCl_2}=0,5.0,2=0,1\left(mol\right)\\ \left[Na^+\right]=\left[NaCl\right]=\dfrac{0,4.1}{0,2+0,2}=1\left(M\right)\\ \left[Ca^{2+}\right]=\left[CaCl_2\right]=\dfrac{0,1.1}{0,2+0,2}=0,25\left(M\right)\\ \left[Cl^-\right]=1.1+0,25.2=1,5\left(M\right)\)
\(b.\\ n_{MgSO_4}=\dfrac{12}{120}=0,1\left(mol\right)\\ n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{34,2}{342}=0,1\left(mol\right)\\ \left[Mg^{2+}\right]=\left[MgSO_4\right]=\dfrac{0,1}{0,2+0,3}=0,2\left(M\right)\\ \left[Al^{3+}\right]=2.\left[Al_2\left(SO_4\right)_3\right]=2.\dfrac{0,1}{0,2+0,3}=0,4\left(M\right)\\ \left[SO^{2-}_4\right]=0,2.1+0,2.3=0,8\left(M\right)\)
Trộn 30mldd NaCl 1M (d=1,2g/ml) với 100g dd AgNO3 1,7% . Tính nồng % của các chất trong dd sau phản ứng?
PTHH: \(NaCl+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgCl\downarrow\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NaCl}=0,03\cdot1=0,03\left(mol\right)\\n_{AgNO_3}=\dfrac{100\cdot1,7\%}{170}=0,01\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) NaCl còn dư
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{NaNO_3}=0,01\left(mol\right)=n_{AgCl}\\n_{NaCl\left(dư\right)}=0,02\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{NaNO_3}=0,01\cdot85=0,85\left(g\right)\\m_{AgCl}=0,01\cdot143,5=1,435\left(g\right)\\m_{NaCl\left(dư\right)}=0,02\cdot58,5=1,17\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(m_{ddNaCl}=30\cdot1,2=36\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{dd}=m_{ddNaCl}+m_{ddAgNO_3}-m_{AgCl}=134,565\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{NaNO_3}=\dfrac{0,85}{134,565}\cdot100\%\approx0,63\%\\C\%_{NaCl\left(dư\right)}=\dfrac{1,17}{134,565}\cdot100\%\approx0,87\% \end{matrix}\right.\)
30ml = 0,03l
Số mol của natri clorua
CMNaCl = \(\dfrac{n}{V}\Rightarrow n=C_M.V=0,03.1=0,03\left(mol\right)\)
Khối lượng của dung dịch natri clorua
D = \(\dfrac{m}{V}\Rightarrow m=D.V=1,2.30=36\left(g\right)\)
Khối lượng của bạc nitrat
C0/0AgNO3 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{ct}=\dfrac{C.m_{dd}}{100}=\dfrac{1,7.100}{100}=1,7\left(g\right)\)
Số mol của bạc nitrat
nAgNO3 = \(\dfrac{m_{AgNO3}}{M_{AgNO3}}=\dfrac{1,7}{170}=0,01\left(mol\right)\)
Pt : NaCl + AgNO3 → NaNO3 + AgCl\(|\)
1 1 1 1
0,03 0,01 0,01 0,01
Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,03}{1}>\dfrac{0,01}{1}\)
⇒ NaCl dư , AgNO3 phản ứng hết
⇒ Tính toán dựa vào số mol của AgNO3
Số mol của natri nitrat
nNaNO3 = \(\dfrac{0,01.1}{1}=0,01\left(mol\right)\)
Khối lượng của natri nitrat
mNaNO3 = nNaNO3 . MNaNO3
= 0,01 . 85
= 0,85 (g)
Số mol dư của natri clorua
ndư = nban đầu - nmol
= 0,03 - (0,01 . 1)
= 0,01 (mol)
Khối lượng dư của natri clorua
mNaCl = nNaCl . MNaCl
= 0,01 . 58,5
= 0,585 (g)
Số mol của bạc clorua
nAgCl = \(\dfrac{0,01.1}{1}=0,01\left(mol\right)\)
Khối lượng của bạc clorua
mAgCl = nAgCl . MAgCl
= 0,01 . 143,5
= 1,435 (g)
Khối lượng của dung dịch sau phản ứng
mdung dịch sau phản ứng = mNaCl + mAgNO3 - mAgCl
= 36 + 100 - 1,435
= 134 , 565 (g)
Nồng độ phần trăm của natri nitrat
C0/0NaNO3 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{0,85.100}{134,565}=0,63\)0/0
Nồng độ phần trăm của natri clorua
C0/0NaCl = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{0,585.100}{134,565}=0,43\)0/0
Chúc bạn học tốt
trộn 100ml dd MgCl2 2M với 150ml dd KOH 2M, thấy xuất hiện kết tủa màu tắng. Lọc bỏ kết tủa thu được một dd. Tính nồng độ mol của các chất trong dd thu được,biết dự pha trộn không làm thay đổi thế tích dd
nMgCL2=0.2(mol)
nKOH=0.3(mol)
MgCL2+2KOH->Mg(OH)2+2KCl
0.2 0.3
->MgCl dư
nMg(OH)2=0.15(mol)CM=0.6(M)
nKCl=0.3(mol)CM=1.2(M)
nMgCl dư=0.2-0.3:2=0.05(mol)CM=0.2(M)