căn bậc 2của x+5=5/7
a) (9*x -7) /căn bậc hai(7*x + 5) = căn bậc hai(7*x + 5)
b) Căn bậc hai ( 4*x - 20 ) + 3* căn bậc hai ( x - 5 )/9 - 1/3 * căn bậc hai ( 9*x - 45 ) = 4
Đề bài :
a) (9*x -7) /căn bậc hai(7*x + 5) = căn bậc hai(7*x + 5)
b) Căn bậc hai ( 4*x - 20 ) + 3* căn bậc hai ( x - 5 )/9 - 1/3 * căn bậc hai ( 9*x - 45 ) = 4
aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa
căn bậc hai của X cộng căn bậc hai của X-5 cộng căn bậc hai của X+7 bằng 9
căn bậc hai(2*x+5) +căn bậc hai(x+7) + x-8 = 0
ĐKXĐ: \(x\ge-\dfrac{5}{2}\)
\(\sqrt{2x+5}+\sqrt{x+7}+x-8=0\\ \Leftrightarrow\left(\sqrt{2x+5}-3\right)+\left(\sqrt{x+7}-3\right)+x-2=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{2x-4}{\sqrt{2x+5}+3}+\dfrac{x-2}{\sqrt{x+7}+3}+x-2=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2\left(x-2\right)}{\sqrt{2x+5}+3}+\dfrac{x-2}{\sqrt{x+7}+3}+x-2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(\dfrac{2}{\sqrt{2x+5}+3}+\dfrac{1}{\sqrt{x+7}+3}+1\right)=0\)
Vì \(\dfrac{2}{\sqrt{2x+5}+3}>0;\dfrac{1}{\sqrt{x+7}+3}>0;1>0\Rightarrow\dfrac{2}{\sqrt{2x+5}+3}+\dfrac{1}{\sqrt{x+7}+3}+1>0\)
\(\Rightarrow x-2=0\\ \Rightarrow x=2\left(tm\right)\)
Vậy \(x=2\)
với giá trị nào của x thì biểu thức có nghĩa:
f) căn bậc tất cả 2x-1/2-x
g) căn bậc x-3/ căn bậc 5-x h
h) căn bậc x-1.căn bậc x+5
f: ĐKXĐ: \(\dfrac{2x-1}{2-x}>=0\)
=>\(\dfrac{2x-1}{x-2}< =0\)
=>\(\dfrac{1}{2}< =x< 2\)
g: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x-3>=0\\5-x>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow3< =x< 5\)
h: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x-1>=0\\x+5>=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x>=1\)
a) ( x - 3)4 + ( x - 5)4 = 82
Đặt : x - 4 = a , ta có :
( a + 1)4 + ( a - 1)4 = 82
⇔ a4 + 4a3 + 6a2 + 4a + 1 + a4 - 4a3 + 6a2 - 4a + 1 = 82
⇔ 2a4 + 12a2 - 80 = 0
⇔ 2( a4 + 6a2 - 40) = 0
⇔ a4 - 4a2 + 10a2 - 40 = 0
⇔ a2( a2 - 4) + 10( a2 - 4) = 0
⇔ ( a2 - 4)( a2 + 10) = 0
Do : a2 + 10 > 0
⇒ a2 - 4 = 0
⇔ a = + - 2
+) Với : a = 2 , ta có :
x - 4 = 2
⇔ x = 6
+) Với : a = -2 , ta có :
x - 4 = -2
⇔ x = 2
KL.....
b) ( n - 6)( n - 5)( n - 4)( n - 3) = 5.6.7.8
⇔ ( n - 6)( n - 3)( n - 5)( n - 4) = 1680
⇔ ( n2 - 9n + 18)( n2 - 9n + 20) = 1680
Đặt : n2 - 9n + 19 = t , ta có :
( t - 1)( t + 1) = 1680
⇔ t2 - 1 = 1680
⇔ t2 - 412 = 0
⇔ ( t - 41)( t + 41) = 0
⇔ t = 41 hoặc t = - 41
+) Với : t = 41 , ta có :
n2 - 9n + 19 = 41
⇔ n2 - 9n - 22 = 0
⇔ n2 + 2n - 11n - 22 = 0
⇔ n( n + 2) - 11( n + 2) = 0
⇔ ( n + 2)( n - 11) = 0
⇔ n = - 2 hoặc n = 11
+) Với : t = -41 ( giải tương tự )
@Giáo Viên Hoc24.vn
@Giáo Viên Hoc24h
@Giáo Viên
@giáo viên chuyên
@Akai Haruma
x^2 -7 *x = 6 *căn bậc hai(x+5) -30
<=> 6 căn (x + 5) - 18 = x^ 2 -7x -12v < = > ( 6 căn ( x + 5 ) - 18 ) * ( 6 căn ( x+ 5 ) + 18 ) / ( 6 căn ( x + 5 ) + 18 ) = (x - 4) * ( x -3 ) < = > bạn tính vế chái nần lược rồi thấy thành nhân tử chung là x - 4 => x- 4 =0 => x =4 bạn có thể kiểm cha đáp án nếu thấy sai nhới phản ánh lại nhé
Bài 1: Rút gọn. a, 15 nhân căn bậc 4/3 - 5 căn bậc 48 + 2 căn bậc 12 - 6 nhân căn bậc 1/3. b, B= 15/căn 6 +1 - 3/ căn 7 - căn 2 - 15 căn 6 + 3 căn 7
a) \(15\sqrt{\dfrac{4}{3}}-5\sqrt{48}+2\sqrt{12}-6\sqrt{\dfrac{1}{3}}\)
\(=\sqrt{15^2\cdot\dfrac{4}{3}}-5\cdot4\sqrt{3}+2\cdot2\sqrt{3}-\sqrt{6^2\cdot\dfrac{1}{3}}\)
\(=\sqrt{\dfrac{225\cdot4}{3}}-20\sqrt{3}+4\sqrt{3}-\sqrt{\dfrac{36}{3}}\)
\(=\sqrt{75\cdot4}-16\sqrt{3}-\sqrt{12}\)
\(=10\sqrt{3}-16\sqrt{3}-2\sqrt{3}\)
\(=-8\sqrt{3}\)
b) \(\dfrac{15}{\sqrt{6}+1}-\dfrac{3}{\sqrt{7}-\sqrt{2}}-15\sqrt{6}+3\sqrt{7}\)
\(=\dfrac{15\left(\sqrt{6}-1\right)}{\left(\sqrt{6}+1\right)\left(\sqrt{6}-1\right)}-\dfrac{3\left(\sqrt{7}+\sqrt{2}\right)}{\left(\sqrt{7}-\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{7}+\sqrt{2}\right)}-15\sqrt{6}+3\sqrt{7}\)
\(=\dfrac{15\left(\sqrt{6}-1\right)}{6-1}-\dfrac{3\sqrt{7}+3\sqrt{2}}{7-2}-15\sqrt{6}+3\sqrt{7}\)
\(=3\left(\sqrt{6}-1\right)-\dfrac{3\sqrt{7}+3\sqrt{2}}{5}-15\sqrt{6}+3\sqrt{7}\)
\(=3\sqrt{6}-3-\dfrac{3\sqrt{7}+3\sqrt{2}}{5}-15\sqrt{6}+3\sqrt{7}\)
\(=-12\sqrt{6}-3+3\sqrt{7}-\dfrac{3\sqrt{7}+3\sqrt{2}}{5}\)
\(=\dfrac{-60\sqrt{6}-15+15\sqrt{7}-3\sqrt{7}-3\sqrt{2}}{5}\)
\(=\dfrac{-60\sqrt{6}-15+12\sqrt{7}-3\sqrt{2}}{5}\)
3 căn bậc 2 của 2x -5 căn bậc 2 của 8x +7 căn bậc 2 của 18x
\(3\sqrt{2x}-5\sqrt{8x}+7\sqrt{18x}\left(x\ge0\right)\)
\(=3\sqrt{2x}-5\sqrt{2^2\cdot2x}+7\sqrt{3^2\cdot2x}\)
\(=3\sqrt{2x}-5\cdot2\sqrt{2x}+7\cdot3\sqrt{2x}\)
\(=3\sqrt{2x}-10\sqrt{2x}+21\sqrt{2x}\)
\(=\left(3-10+21\right)\sqrt{2x}\)
\(=14\sqrt{2x}\)