Những câu hỏi liên quan
NN
Xem chi tiết
BT
30 tháng 3 2020 lúc 21:17

Gọi KL cần tìm là R

\(PTHH:RO+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2\)

________MR____98____MR+96_____ 2

_______4,48___7,84____________

\(n_{H2SO4}=0,8.0,1=0,08\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H2SO4}=0,08.98=7,84\left(g\right)\)

Theo PTHH ta có:

\(\frac{4,48}{M_R+16}=\frac{7,84}{98}\)

\(\Rightarrow M_R=4a\left(Ca\right)\)

Kim loại R là Canxi

Nên CTPT của muối ngậm nc:

\(n_{CaSO4}=n_{CaSO4}.xH_2O=0,08\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{FeSO4}.xH_2O=\frac{13,76}{0,08}=172\left(\frac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow136+18x=172\)

\(\Rightarrow x=2\)

Vậy CTHH cần tìm là CaSO4.2H2O

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NH
Xem chi tiết
KN
19 tháng 6 2023 lúc 8:15

\(Oxide:M_2O_n\\ M_2O_n+2nHCl->2MCl_n+nH_2O\\ n_{HCl}=0,3.2=0,6mol\\ n_{M_2O_n}=\dfrac{0,3}{n}\left(mol\right)\\ Có:\dfrac{17,4}{2M+16n}=\dfrac{0,3}{n}\\ M=20n\\ \Rightarrow\left(n;M\right)=\left(2;40\right)\\ \Rightarrow Oxide:CaO\)

Bình luận (1)
TL
Xem chi tiết
TT
17 tháng 8 2017 lúc 21:29

1.

Zn + 2HCl \(\rightarrow\)ZnCl2 + H2 (1)

Fe + 2HCl \(\rightarrow\)FeCl2 + H2 (2)

nH2=\(\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Vì Cu không tan trong axit bình thường nên chất rắn là Cu

mCu=3(g)

Đặt nZn=a

nFe=b

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}65a+56b=18,6\\a+b=0,3\end{matrix}\right.\)

=>a=0,2;b=0,1

mZn=65.0,2=13(g)

mFe=56.0,1=5,6(g)

Bình luận (0)
TT
17 tháng 8 2017 lúc 21:32

2.

Gọi CTHH của oxit là MO

MO + 2HCl \(\rightarrow\)MCl2 + H2

mHCl=30.\(\dfrac{14,6}{100}=4,38\left(g\right)\)

nHCl=\(\dfrac{4,38}{36,5}=0,12\left(mol\right)\)

Theo PTHH ta có:

\(\dfrac{1}{2}\)nHCl=nMO=0,06(mol)

MMO=\(\dfrac{4,8}{0,06}=80\)

MM=80-16=64

Vậy M là Cu,CTHH của oxit là CuO

Bình luận (0)
PK
17 tháng 8 2017 lúc 22:23

1.Số mol H2 là:

nH2=\(\dfrac{6,72}{22,4}\)= 0,3 (mol)

Vì Cu không có khả năng tác dụng với HCl loãng nên 3g chất rắn sau phản ứng chính là Cu \(\Rightarrow\) mKL đã phản ứng = 21,6 - 3 = 18,6 (g) và ta có 2 PTHH:

Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2\(\uparrow\)

x 2x x x

Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2\(\uparrow\)

y 2y y y

Gọi x, y lần lượt là số mol của Zn và Fe, ta có:

65x + 56y = 18,6

x + y = 0,3

(giải theo PT 2 ẩn)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

Thành phần phần trăm mỗi kim loại trong hỗn hợp là:

%mZn=\(\dfrac{x.65}{21,6}\) . 100= \(\dfrac{0,2.65}{21,6}\). 100\(\approx60,2\%\)

%mFe=\(\dfrac{y.56}{21,6}\) . 100= \(\dfrac{0,1.56}{21,6}\) . 100\(\approx26\%\)

%mCu= 100% - (%mZn + %mFe)= 100% - (60,2 +26) = 13,8%

2.Theo đề, ta có:

\(C\%_{HCl}=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\)

\(\Leftrightarrow14,6=\dfrac{x}{30}.100\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{14,6.30}{100}=4,38\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl_{ }}=\dfrac{4,38}{36,5}=0,12\left(mol\right)\)

Gọi X là oxit (II) chưa biết

PTHH: X + 2HCl \(\rightarrow\) XCl2 + H2

0,06 \(\leftarrow\) 0,12 \(\rightarrow\) 0,06 \(\rightarrow\) 0,06

Theo đề, ta có:

\(m_X=n_X.M_X\)

\(\Leftrightarrow4,8=0,06.M_X\)

\(\Leftrightarrow M_X=\dfrac{m_X}{n_X}=\dfrac{4,8}{0,06}=80\left(đvC\right)\)

Vì Oxit có hóa trị II nên khối lượng chất cần tìm trong oxit là:

Mchất cần tìm= 80 - 16 = 64 (đvC)

\(\Rightarrow\)chất cần tìm là Cu

\(\Rightarrow\)CTHH của oxit (II) là CuO

Vậy CTHH của oxit hóa trị II là CuO

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
NK
15 tháng 6 2017 lúc 22:04

bài 1 :

\(a)\)

Gọi n là hóa trị của M ( \(1\le n\le3\))

\(2M\left(\dfrac{0,4}{n}\right)+2nHCl\left(0,4\right)--->2MCl_n\left(\dfrac{0,4}{n}\right)+nH_2\left(0,2\right)\)

\(M_2O_n\left(\dfrac{0,2}{n}\right)+2nHCl\left(0,4\right)--->2MCl_n\left(\dfrac{0,4}{n}\right)+nH_2O\)

Khí thoát ra là H2

\(n_{H_2}\left(đktc\right)=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=0,4.2=0,8\left(mol\right)\)

Ta có: \(\dfrac{0,4}{n}.M+\dfrac{0,2}{n}.\left(2M+16n\right)=12,8\)

\(\Leftrightarrow\)\(M=12n\)

Điều kiện: \(1\le n\le3\)

- Với n = 1 => M =12 (loại)

- Với n =2 => M =24 (Mg)

- Với n = 3 => M = 36 (loại)

Vậy kim loại M là Mg

\(b)\)

\(m_{ddHCl}=1,25.400=500\left(g\right)\)

\(n_{H_2}=0,4\left(g\right)\)

\(m_{ddA}=12,8+500-0,4=512,4\left(g\right)\)

Theo PTHH (1) & (2) \(m_{MgCl_2}=\left(\dfrac{0,4}{2}+\dfrac{0,4}{2}\right).95=38\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_A=\dfrac{38.100}{512,4}=7,42\%\)

Bình luận (1)
PN
Xem chi tiết
NT
16 tháng 7 2019 lúc 18:46

Gọi CTHH của oxit là AxOy

PTHH: AxOy + yH2\(\rightarrow\)xA + yH2O (1)

0,06 0,06

2A + 2yHCl \(\rightarrow\)2ACly + yH2 \(\uparrow\)(2)

\(\frac{0,09}{n}\) 0,045

\(n_{H_2\left(1\right)}=\frac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)

\(n_{H_2\left(2\right)}=\frac{1,008}{22,4}=0,045\left(mol\right)\)

Áp dụng ĐLBTKL: \(m_M=3,48+0,06.18-0,06.2=2,52g\)

\(\Rightarrow M_M=\frac{2,52}{\frac{0,09}{n}}=28n\)

Vì A là KL nên \(1\le n\le3\)

\(\begin{matrix}n&1&2&3\\M&28&56&84\\KL&L&Fe&L\end{matrix}\)

\(\Rightarrow n_{Fe}=\frac{0,09}{2}=0,045\left(mol\right)\)

\(n_{O\left(Fe_xO_y\right)}=n_{H_2O}=0,06\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\frac{n_{Fe}}{n_O}=\frac{0,045}{0,06}=\frac{3}{4}\)

Vậy A là Fe và CTHH của oxit là Fe3O4

Bình luận (0)
KT
Xem chi tiết
KD
16 tháng 10 2016 lúc 22:07

nHCl = 0,8 mol

Fe2O3 + 6HCl => 2FeCl3 + 3H2O

    0,1          0,8-0,2

 2R + 2nHCl => 2RCln +  nH2

0,2/n     0,2                 <=0,1

=> mR = 18,4 - 0,1.160 = 2,4 (g)

=> MR = 2,4 / (0,2/n) = 12n => R là Mg

Bình luận (0)
AH
Xem chi tiết
NB
29 tháng 11 2017 lúc 21:28

a, gọi cttq của oxit kim loại có hóa trị 2 là RO

khi cho oxt kim loại pư với dd HCl ta có pthh:

RO+2HCl\(\rightarrow\)RCl2+H2O(1)

b,theo đề bài và pthh(1) ta có:nRO\(\times\)2=nHCl,mà nHCl=400:1000\(\times\)1=0,4(mol)

\(\Rightarrow\)nRO=0,2(mol),M RO=16:0,2=80\(\Rightarrow\)M của R=80-16=64(Cu)

Vậy kim loại M cần tìm là Cu

c,theo đề bài và pthh(1) ta lại có thay kim loại R là Cu thì pthh là:

Cu+2HCl\(\rightarrow\)CuCl2+H2O(2)

theo pthh(2) và đề bài nCuCl2=nCu=0,2(mol)

nên m CuCl2=0,2\(\times\)135=27(g)

C m của dd CuCl2=\(\dfrac{0,2}{0,4}\)=0,5(M)(vì thể tích dd thay đổi không đáng kể)

vậy mCuCl2=27(g),CM của dd CuCl2=0,5(M)

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
MN
Xem chi tiết
TP
18 tháng 1 2019 lúc 20:55
https://i.imgur.com/rdB1ht2.jpg
Bình luận (0)
H24
18 tháng 1 2019 lúc 21:19

n\(_{HCl}\) = \(\dfrac{400\cdot6}{1000}\) = 2,4 (mol)

gọi công thức tổng quát của oxit cần tìm là A\(_2\)O\(_3\)

A\(_2\)O\(_3\) + 6HCl → 2ACl\(_3\) + 3H\(_2\)O

(mol) 0,4 ← 2,4

⇒ M\(_{A_2O_3}\) = \(\dfrac{6,4}{0,4}\) = 16 (gam)

⇒ 2A + 48 = 16

\(\Leftrightarrow\) 2A = -32 (vô lý)

đề của bạn sai rồi

Bình luận (1)