tìm cahcs sử dụng của ''prevent''
cách sử dụng của prevent
prevent sth/sb from doing sth: ngăn cản ai đó làm việc gì
cho vật sáng AB cao 1cm, đặt vuông góc với trục chính của 1 thấu kính hội tụ, có tiêu cự = 5cm và cách thấu kính 15cm
a, dựng ảnh của vật và nêu đặc điểm ảnh của vật
b, tính khoảng cahcs từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh (không sử dụng công thức thấu kính)
đọc các đoạn dưới đây và cho bt phép nhân hóa trong mỗi đoạn được tạo ra bằng nhưngx cahcs nào. Nêu tác dụng của phép nhân hóa trong miêu tả sự vật
Sử dụng từ gợi ý viết thành câu hoàn chỉnh
1. He/ stop/ smoke/ save/ money
2. It/difficult/ prevent/ people/ park here
1. He stops smoking to save money.
2. It is difficult to prevent people (from) parking here.
1/ He stops smoking in order to save money.
2/ It is difficult to prevent people from parking here.
Vote plzzzz
cho vật sáng AB cao 1cm, đặt vuông góc với trục chính của 1 thấu kính hội tụ, có tiêu cự = 5cm và cách thấu kính 15cm
a, dựng ảnh của vật và nêu đặc điểm ảnh của vật
b, tính khoảng cahcs từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh (không sử dụng công thức thấu kính)
Tóm tắt:
TKHT có f = 12 cm
Vật sáng AB cao 1cm đặt vuông góc với trục chính tại A.
Khoảng cách vật – tk: d= 8 cm.
a. Vẽ ảnh A’B’ của vật AB
b. Nêu đặc điểm của ảnh.
c. Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh.
Giải:
a. Vẽ hình minh họa sự tạo ảnh
b. Vì vật nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính (d
c. Xét tam giác OAB và tam giác OA’B’ có: góc O chung; góc A = góc A’ = 900.
Nên tam giác OAB đồng dạng với tam giác OA’B’. Ta có các tỉ số đồng dạng:
ABA′B′=AOA′O⇔hh′=dd′ABA′B′=AOA′O⇔hh′=dd′
Xét tam giác OIF’ và tam giác F’A’B’
Có:
IF′O=ˆB′F′A′IF′O^=B′F′A′^
; ˆO=ˆA′=900O^=A′^=900
Nên tam giác OIF’ ~ tam giác F’A’B’ . Ta có tỉ số đồng dạng:
OIA′B′=OF′F′A′⇔ABA′B′=OF′OA′+OF′⇔dd′=fd′+fOIA′B′=OF′F′A′⇔ABA′B′=OF′OA′+OF′⇔dd′=fd′+f
Thay số từ đề bài ta có:
8d′=12d′+12⇔8d′+96=12d′⇔4d′=96⇔d′=24cm⇔hh′=dd′⇔h′=h.d′d=1.248=3cm
Nêu tập tính, điều kiện sống, cahcs nuôin và giá trị kinh tế của trâu
Nêu tập tính, điều kiện sống, cách nuôi và giá trị kinh tế của trâu
tham khảo
1. Tập tính của trâuTrâu có tập tính thích nước, thích đầm mình trong những hố bùn do chính chúng dùng sừng tạo
nên. Sở dĩ như vậy vì ở trâu, tuyến mồ hôi rất kém phát triển, số lượng ít, chỉ từ 100 đến 200 tuyến mồ
hôi/cm2 (bằng 1/10 so với bò), làm cho việc thải nhiệt gặp khó khăn.
Từ thực tế đó, trong chăn nuôi trâu, để bảo vệ sức khỏe, hạn chế cảm nóng, vào mùa hè cần
cho trâu đằm tắm. Đối với những trâu kéo xe, sau những chặng đường nhất định, cần cho trâu nghỉ ngơi và phun nước mát.
Cũng cần lưu ý là lông trâu rất thưa, thưa hơn nhiều so với bò. Chính vì vậy trâu rất sợ gió rét.
Nông dân ta đã đúc kết “trâu rét gió, bò rét mưa”. Điều đó nhắc nhở: cần che chắn chuồng nuôi, tránh gió lùa, mặc bao tải ấm cho trâu vào mùa đông; còn đối với bò thì cần tránh dính nước mưa.
Trâu chậm chạp và hiền lành hơn bò, có bước đi vững vàng và thận trọng, đôi móng rộng và
những khớp chân dẻo dai, nên dễ nuôi và thích hợp cho việc sử dụng làm sức kéo cũng như việc chămsóc, nuôi dưỡng nói chung.
Khác với ngựa, lợn, chó và người, trâu thuộc loài nhai lại. Dạ dày trâu chia làm bốn ngăn: dạ cỏ,
dạ tổ ong, dạ lá sách (ba ngăn này gọi chung là dạ dày trước) và dạ múi khế (gọi là dạ dày thực, có các tuyến tiêu hoá như các loài động vật dạ dày đơn).
Về mặt giải phẫu thì ba buồng trước của dạ dày trâu, về cơ bản cũng giống như ba buồng trước
của dạ dày bò, còn cấu trúc của dạ múi khế thì khác nhau rõ rệt về thành phần tế bào tuyến.
Nghé sơ sinh có dạ cò rất nhỏ, thậm chí còn nhỏ hơn dạ tổ ong. Cùng với quá trình tiêu hoá thức
ăn thô, dạ cỏ phát triển mạnh và khi trâu trưởng thành dung tích dạ cỏ rất lớn, khoảng 50 – 70 lít và
chiếm tới 80% dung tích của toàn bộ dạ dày. Ở trâu trưởng thành, trong các ngăn, dạ cỏ là ngăn lớn
nhất, sau đó là dạ lá sách và dạ múi khế (hai túi này có dung tích tương đương nhau) và cuối cùng dạ tổ ong là bé nhất.
Cũng như bò, dê, cừu… trâu thuộc loài nhai lại, có thể sử dụng được nhiều loại thức ăn thô xanh
và quá trình tiêu hóa tại dạ cỏ là quá trình lên men vi sinh vật. Người ta có thể ví dạ cỏ như một thùng lên men lớn với sự có mặt một số lượng rất lớn và phong phú về chủng loại các vi khuẩn, nấm và động vật nguyên sinh.
Các loai thức ăn đươc trâu thu nhận, nhai và nhào trôn với nước bọt, được nuốt xuống dạ cỏ.
Sau đó các miếng thức ăn được ợ lên, được nhai lại và được nuốt trở lại dạ cỏ. Quá trình nhai lại diễn ra với tần suất cao hơn lúc trâu được nghỉ ngơi, nhất là vào ban đêm. Nhờ quá trình này, thức ăn được nghiền nhỏ, thấm nước bọt và việc phân giải các thành phần dinh dưỡng của hệ vi sinh vật dạ cỏ được thuận lợi.
Trâu có nhiều đặc điểm rất khác bò về mặt sinh sản. Ngay cả khi được nuôi dưỡng và chăm sóc
tốt, trâu chậm thành thục tính dục hơn bò, tuổi thành thục tính dục trung bình ở trâu là 30,52 tháng. Độ
dài thời gian mang thai của trâu dài hơn của bò (ở bò trung bình 280 ngày), biến động từ 331 đến 334
ngày (phần lớn từ 300 đến 330 ngày).
Trâu sinh sản theo mùa rất rõ rệt. Trâu Việt Nam thường đẻ tập trung vào mùa thu, từ tháng 8
đến tháng 11.
Nói chung, trâu cái động dục thầm lặng, khó phát hiện. Các biểu hiện động dục như kêu rống, bỏ
ăn, nhảy lên con khác… như ở bò rất ít khi thấy xuất hiện và chỉ có ở khoảng dưới 20% số trâu cái động dục. Nguyên nhân của hiện tượng biểu hiện động dục yếu là do đặc tính sinh lý thiếu mẫn cảm của trâu quyết định. Cũng có người cho rằng, đó là do lượng estrogen tiết ra ít, không đủ ức chế các hoạt động khác của trâu.
Những đặc tính sinh sản của trâu như vậy giải thích tại sao khó phát hiện động dục, khó phối
giống cho trâu và tỷ lệ sinh sản của trâu luôn luôn thấp.
biết hiệu là số bé nhất có 2 chữ số mà tổng của 2 chữ số đó bằng 15nsoos trừ bằng 28 tìm số bị trừ??? giải hộ mình nhanh với viết rõ cahcs làm nhé ^_^
ai biết cahcs khóa nick hoc24 ko...chỉ với
Cậu định khóa hả? Sao thế Duy?
là sao anh? sao anh lại khóa? có tin gì anh phải nói với em gái chứ
Cahcs tính tỉ số truyền ( cấm cop , giả dối )
e ms hok lớp 5 thôi ah ơi
khoan cahcs là gì
TL :
Là cách
HT