Tìm Cthh các oxit có thành phần khối lượng: S 50%; Mn 49,6%; Pb 86,6%
một oxit bazo có khối lượng mol là 64g/mol,Thành phần về khối lượng của oxi là 50%. Lập CTHH của oxit và gọi tên oxit đó ( bài này các bạn làm hết con số đề bài cho nhá )
Oxit : RxOy
Ta có : Rx + 16y = 64(1)
\(\%O = \dfrac{16y}{64}.100\% = 50\%\\ \Rightarrow y = 2\)
Suy ra: Rx + 16.2 = 64
⇒ Rx = 32
Với x = 1 thì R = 32(Lưu huỳnh)
Với x = 2 thì R = 16(Oxi) - Loại
Vậy oxit cần tìm :SO2(Lưu huỳnh đioxit)
Câu 1 tìm CTHH của 1 oxit biết tỉ lệ về khối lượng là \(\dfrac{m_P}{m_O}\)=\(\dfrac{31}{24}\) Câu 2 Hợp chất oxit A có khối lượng mol phân tử là 62g/mol thành phần % khối lượng các nguyên tố là 74,2% Na còn lại là oxi Xác định CTHH
Câu 1 :
\(CT:P_xO_y\)
Ta có :
\(\dfrac{m_P}{m_O}=\dfrac{31}{24}\Rightarrow\dfrac{31x}{16y}=\dfrac{31}{24}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
\(CT:P_2O_3\)
Câu 2 :
\(CT:Na_xO_y\)
\(\%Na=\dfrac{23x}{62}\cdot100\%=74.2\%\)
\(\Rightarrow x=2\)
\(M_A=23\cdot2+16\cdot y=62\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow y=1\)
\(CTHH:Na_2O\)
Hãy tìm công thức hoá học của những oxit có thành phần khối lượng như sau : S : 50%
Đặt công thức hoá học của oxit lưu huỳnh là S x O y , ta có :
x:y = 50/32 : 50/ 16 = 1:2
Oxit của lưu huỳnh có công thức hoá học là SO 2
Xác định CTHH của hợp chất có thành phần về khối lượng gồm 50% S và 50% O?
Xác định CTHH của hợp chất có thành phần về khối lượng gồm 50% S và 50% O?
x:50\16y
Vậy cthc:
Bài 4: Tìm CTHH của các oxit sau:
1. Một oxit của cacbon có tỉ lệ khối lượng các nguyên tố như sau mC:mO = 3:8.
2. Một oxit của lưu huỳnh trong đó lưu huỳnh chiếm 50% về khối lượn
1:Gọi công thức hoá học của chất X là: CxOy
Theo đề bài ra ta có:
MC : MO = 12x : 16y = 3 : 8
<=> 96x = 48y
<=> x : y = 1 : 2 ( Chọn x = 1 , y = 2 )
=> Công thức hoá học của chất khí X là: CO2
2 :
C1) Một hợp chất X của S và O có tỉ khối đối với không khí là 2,207.
a.Tính Mx
b.Tìm CTHH của hợp chất X iết số nguyên tố S chiếm 50% khối lượng, còn lại là O.
C2) Một hợp chất khí A có thành phần về khối lượng của các nguyên tố là 40%S và 60%O. Hãy xác định CTHH của hợp chất khí A biết A có tỉ khối so với khí H2 là 40
2. Theo đề có: MA = 40.2 = 80
Gọi CTĐG của A là: \(S_xO_y\)
có: \(x:y=\dfrac{M_S}{\%_S}:\dfrac{M_O}{\%_O}=\dfrac{32}{40}:\dfrac{16}{60}=0,8:0,266=1:3\)
=> \(SO_3\)
có: \(\left(SO_3\right).n=80\)
80.n = 80
=> n = 1
Vậy CTHH của HC khí A là: \(SO_3\)
Một hợp chất A có thành phần phần trăm theo khối kuwowngj của nguyên tố: 50%S; 50%O Biết tỷ khối của A so với khí oxi bằng 2 Tìm CTHH của A
Ta có : dA/O2 = MA/MO2 = MA/32 = 2
=> MA = 32.2 = 64 (g/mol)
mS = 64.50:100 = 32 (g)
mO = 64.50:100 = 32 (g)
=> nS = mS:MS = 32:32 = 1 (mol)
nO = mO:MO = 32:16 = 2 (mol)
Đặt công thức dạng chung của hợp chất A là : SxOy
x = nS = 1
y = nO = 2
Vậy CTHH là : SO2
CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA !
Bài nãy mình giải nhầm ! Bài này mới đúng ! Sorry ^^
Ta có : dA/O2 = MA/MO2 = MA/32 = 2
=> MA = 32.2 = 64 (g/mol)
nS = 32:64.100 = 1 (mol)
nO = 16:64.100 = 2 (mol)
Đặt công thức dạng chung của hợp chất A là : SxOy
x = nS = 1
Y = nO = 2
Vậy CTHH là : SO2
CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA !
khối lượng mol của 1 oxit kim loại là 160gam, thành phần về khối lượng của kim loại trong oxit đó là 70%. Xác định CTHH của oxit
Gọi CTHH của oxit kim loại là R2On
Ta có :
2R + 16n = 160(1)
\(\%R = \dfrac{2R}{2R + 16n}.100\% = 70\%\\ \Rightarrow R = \dfrac{56}{3}n(2)\)
Từ (1)(2) suy ra: R = 56(Fe) ; n = 3
Vậy CTHH cần tìm : Fe2O3
Câu 1: Tính thành phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất: a)Al2O3 b)C6H12O Câu 2:Một hợp chất có thành phần các nguyên tố là 5,88% H và 94,12% S , khối lượng mol của hợp chất là 34 gam .Tìm CTHH của hợp chấy trên
Câu 1:
a) Al2O3:
Phần trăm Al trong Al2O3: \(\%Al=\dfrac{27.2}{27.2+16.3}.100=52,94\%\)
Phần trăm O trong Al2O3: \(\%O=100-52,94=47,06\%\)
b) C6H12O:
Phần trăm C trong C6H12O: \(\%C=\dfrac{12.6}{12.6+12+16}.100=72\%\)
Phần trăm H trong C6H12O: \(\%H=\dfrac{1.12}{12.6+12+16}.100=12\%\)
Phần trăm O trong C6H12O : \(\%O=100-72-12=16\%\)
Câu 2:
\(m_H=\dfrac{5,88.34}{100}\approx2\left(g\right)\)
\(m_S=\dfrac{94,12.34}{100}=32\left(g\right)\)
\(n_H=\dfrac{m}{M}=\dfrac{2}{1}=2\left(mol\right)\)
\(n_S=\dfrac{m}{M}=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)
⇒ CTHH của hợp chất: H2S