Câu 1,2 sgk sinh học 7 trang 12
Em tham khảo!
Câu hỏi đó đây!
Bài 4 (trang 100 sgk Sinh học 6): Những cây có hoa nở về ban đêm như nhài, quỳnh, dạ hương có đặc điểm gì thu hút sâu bọ ?
---
Trả lời:
Đặc điểm của những cây có hoa nở về ban đêm (hoa nhài, hoa quỳnh, dạ hương ...) để thu hút sâu bọ là: hoa thường có màu trắng nổi bật trong đêm tối, kích thước hoa đơn khá lớn hoặc các hoa mọc thành từng cụm để sâu bọ dễ phát hiện; có mùi thơm nồng để sâu bọ nhận biết được từ xa.
nêu câu hỏi ra đi bn vì mỗi nơi có thể sách khác nhau
Đặc điểm của những hoa nở về đêm như nhài, quỳnh, dạ hương có đặc điểm thu hút sâu bọ là:
Thường có màu trắng ( nổi bật trong đêm tối) khiến sâu bọ dễ phát hiện, có mùi thơm đặc biệt quyến rũ sâu bọ.
Chúc bạn học tốt!!!😍
Giúp mk nha mọi người ngày mai mk học rùi !!!
Bạn tham khảo nhé:
Hình 20.1: Vỏ trên cơ thể ốc sên | Hình 20.2: Mặt trong vỏ ốc |
Hình 20.3: Mai mực | Hình 20.4: Cấu tạo ngoài của trai sông |
Hình 20.5: Cấu tạo ngoài của mực | Hình 20.6: Cấu tạo trong của mực |
1 trang 108 SGK Sinh học 7.
Hệ tiêu hóa ở cá chép gồm ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa
+ Ống tiêu hóa gồm : miệng → hầu → thực quản → dạ dày → ruột → hậu môn
Tuyến tiêu hóa gồm : Tuyến nước bọt, tuyến gan, tuyến mật
Bảng : Chức năng của các bộ phận trong hệ tiêu hóa ở cá chép
Cấu tạo |
Chức năng |
Miệng |
Nghiền thức ăn (răng) |
Hầu |
Chuyển thức ăn xuống thực quản |
Thực quản |
Chuyển thức ăn xuống dạ dày |
Dạ dày |
Co bóp, nghiền nhuyễn, chuyển hóa thức ăn |
Ruột |
Tiêu hóa thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng |
Hậu môn |
Thải chất cặn bã |
Tuyến nước bọt |
Làm mềm thức ăn |
Tuyến gan |
Tiết dịch mật, dự trữ chất dinh dưỡng |
Tuyến mật |
Chứa dịch mật, có enzyme tiêu hóa thức ăn |
Trả lời câu hỏi Toán 7 Tập 2 Bài 2 trang 9 : Quan sát bảng 7. Hãy vẽ một khung hình....
Bài 5 (trang 11 SGK Toán 7 tập 2): Trò chơi toán học: Thống kê ngày, tháng, năm, sinh của các bạn trong lớp và những bạn có cùng tháng sinh thì xếp thành một nhóm. Điền kết quả thu được theo mẫu ở bảng 10: ...
Bài 6 (trang 11 SGK Toán 7 tập 2): Kết quả điều tra về số con của 30 gia đình thuộc một thôn được cho trong bảng 11: ...
Bài 7 (trang 11 SGK Toán 7 tập 2): Tuổi nghề (tính theo năm) của một số công nhân trong một phân xưởng được ghi lại ở bảng 12: ...
Bài 8 (trang 12 SGK Toán 7 tập 2): Một xạ thủ thi bắn súng. Số điểm đạt được sau mỗi lần bắn được ghi lại ở bảng 13: ...
Bài 9 (trang 12 SGK Toán 7 tập 2): Thời gian giải một bài toán (tính theo phút) của 35 học sinh được ghi trong bảng 14: ...
bảng trang 164 sgk sinh học 7
Các bn làm hộ mk ở bảng bài tập SGK sinh học 6 bài 12 trang 40 nhé
STT | Tên rễ biến dạng | Tên cây | Đặc điểm của rễ biến dạng | chức năng đối với cây |
1 | Rễ củ | Cây sắn | Rễ phình to | Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa,tạo quả |
2 | Rễ móc | Cây trầu không | Rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất , móc vào trụ bám | Để bám vào trụ , giúp cây leo lên |
3 | Rễ thở | Cây bụt mọc | Sống trong điều kiện thiếu ko khí . Rễ mọc ngược lên trên mặt đất | Giúp cây hô hấp trong không khí |
4 | Giác thở | Cây tầm gửi | Rễ biến đổi thành giác mút đâm vào thân hoặc cành cây khác | Lấy thức ăn từ cây vật chủ |
Quan sát H56.3,SGK Sinh học 7, trang 183,kết hợp kiến thức đã học để hoàn thành các câu hỏi sau
cho động vật sau: giun đất, thỏ, cá chép, trùng roi, thủy tức, chim bồ câu, ếch đồng, tôm sông
a) Động vật nào có quan hệ gần với châu chấu nhất?
b) Giữa ếch đồng, thỏ. cá chép, loài nào có quan hệ gần gũi với nhau hơn?
c) Cá voi có quan hệ họ hàng gần với cá chép hơn hay thỏ hơn?
d) Hãy sắp xếp các con vật trên theo chiều hướng tiến hóa
e) Cây phát sinh giới Động vật có ý nghĩa và tác dụng gì?
a. tôm sông
b. thỏ và ếch đồng
c. thỏ
d. trùng roi -> thủy tức -> giun đất -> tôm sông -> cá chép -> ếch đồng -> chim bồ câu -> thỏ
e. Ý nghĩa, tác dụng của cây phát sinh giới động vật:
- Cho biết nguồn gốc chung của giới động vật.
- Cho biết quá trình phát sinh, tiến hóa của giới động vật, loài nào càng gần gốc thì xuất hiện càng sớm.
- Cho biết mối quan hệ họ hàng giữa các ngành động vật.
- Cho biết mức độ phong phú và đa dạng của các nhóm loài.
câu hỏi thảo luận số 2 trang 108 SGK Sinh học 7.
Hệ tuần hoàn gồm tim và các mạch. Tim cá có 2 ngăn là: tâm nhĩ và tâm thất, nối với các vạch tạo thành một vòng tuần hoàn kín.
Khi tâm thất co tống máu vào tâm nhĩ. Từ đó chuyển qua mao mạch mang, ở đây xảy ra sự trao đổi khí, máu trở thành đỏ tươi, giàu oxi, theo động mạch chủ lưng đến mao mạch các cơ quan cung cấp oxi và các chất dinh dưỡng cho các cơ quan hoạt động. Máu từ các cơ quan theo tĩnh mạch bụng về tâm thất. Khi tâm nhĩ co dồn máu sang tâm thất và cứ như vậy máu được vận chuyển trong một vòng kín.
cứu với bảng: một số đại diện của đại diện Giun Dẹp sinh học 7 (SGK) trang 45