Những câu hỏi liên quan
CN
Xem chi tiết
LV
11 tháng 5 2016 lúc 16:43

Do động vật hằng nhiệt luôn có thân nhiệt ổn định , điều hòa không bị thay đổi bởi môi trường sống vì vậy chúng có thể thích nghi với nhiều môi trường hơn so với động vật hằng nhiệt

Bình luận (0)
LL
20 tháng 3 2018 lúc 16:44

Hỏi đáp Sinh học

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
H24
14 tháng 4 2021 lúc 20:45

Do động vật hằng nhiệt luôn có thân nhiệt ổn định , điều hòa không bị thay đổi bởi môi trường sống vì vậy chúng có thể thích nghi với nhiều môi trường hơn so với động vật hằng nhiệt

Bình luận (0)

Tính hằng nhiệt của động vật hằng nhiệt  có ưu thế hơn so với tính biến nhiệt ở động vật biến nhiệt: ... -Khi thời tiết lanh giai con vật không phải ngủ đông hoặc trú đông. -Cường độ dinh dưỡng sẽ được ổn định và hoạt động của chúng ít bị ảnh hưởng khi thời tiết quá nóng hoặc quá lạnh.

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
TH
20 tháng 3 2017 lúc 12:33

Động vật biến nhiệt là động vật có thân nhiệt thay đổi theo môi trường.

Động vật hằng nhiệt là động vật có nhiệt độ không đổi từ 35 - 37 0 C và thân nhiệt không phụ thuộc vào môi trường.

-Động vật biến nhiệt gồm :

+ Lớp cá: cá chép( nói chung là cá)

+ Lớp lưỡng cư: ếch , lương

+ Lớp bò sát: thằn lằn bóng đuôi dài, tắc kè,...

- Động vật hằng nhiệt gồm:

+ Lớp chim: chim bồ câu,...

+ Lớp thú : hổ, báo,....

+ Có cánh: Dơi ( một loại duy nhất)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết

Tính hằng nhiệt của Chim có ưu thế hơn so với tính biến nhiệt ở ĐV biến nhiệt:

- Con vật ít phải lệ thuộc vào nhiệt độ môi trường.

-Khi thời tiết quá lạnh con vật không phải ngủ đông hoặc trú đông.

-Cường độ dinh dưỡng sẽ được ổn định và hoạt động của chúng ít bị ảnh hưởng khi thời tiết quá nóng hoặc quá lạnh

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
NM
9 tháng 2 2017 lúc 20:46

Động vật hằng nhiệt có ưu điểm gì so vs động vật biến nhiệt:

- Các cơ quan tiêu hoá phân hoá

- Máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể, cung cấp đủ ô-xi cho chim khi bay với vận tốc nhanh và lâu

- Nhịp tin bình thường là 80-100 lần/phút nhưng khi bay là 120 lần/phút

- Có thân nhiệt ổn định theo nhiệt độ của môi trường, không cần phụ thuộc vào nhiệt độ

- Có thể điều tiết lượng nhiệt phù hợp với nhiệt độ -> chim bồ câu phân bố rộng rãi trên Trái đất

Bình luận (0)
TQ
10 tháng 2 2017 lúc 20:49

Sinh vật hằng nhiệt :
- Mỗi sinh vật có 1 giới hạn chịu đựng về nhiệt độ, trong đó nhiệt độ cơ thể không chỉ được phép ở trong 1 khoảng nào đó. Bởi vì các hợp chất trong cơ thể, các protein, đặc biệt là enzim chỉ hoạt động được khi nhiệt độ cơ thể nằm trong 1 khoảng nào đó. Nếu nhệt độ ở ngoài khoảng này, protein sẽ biến tính (thay đổi cấu trúc) dẫn đến mất hoạt tính >>> sinh vật sẽ chết.
- Động vật biến nhiệt có thân nhiệt thay đổi theo nhiệt độ môi trường. Nhiệt độ môi trường tăng quá cao hoặc hạ quá thấp nhưng SV lại không có khả năng điều chỉnh, nhiệt độ cơ thể vượt ngưỡng >> chết.
- Điều ngược lại đối với ĐV hằng nhiệt. Sở dĩ ĐV hằng nhiệt có khả năng duy trì thân nhiệt là nó đã bỏ ra 1 lượng năng lượng khá lớn để vận hành các hệ thống có chức năng như 1 máy điều hòa (bạn biết điều hòa ngốn điện thế nào rồi đấy), đổi lại thân nhiệt luôn được duy trì ở giá trị tối ưu để các quá trình trong cơ thể diễn ra thuận lợi. VD: trời nóng thì toát mồ hôi, trời lạnh thì run (run để cơ hoạt động >sinh nhiệt), ...

Bình luận (0)
ND
10 tháng 2 2017 lúc 18:56

đv hằng nhiệt hơn đv biến nhiệt vì:
đv tiến hóa hơn là những đv cấp cao hơn thì sẽ có rất nhiều đặc điểm tiến hóa hơn.
Nếu là đv biến nhiệt thì chúng sẽ phải dự hoàn toàn vào môi trường sống.
Còn đv hằng nhiệt thì cơ thể k cần dựa vào môi trường sống, thích nghi cao vs môi trường sống dễ sinh sản hơn

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
2 tháng 5 2022 lúc 13:47
tham khảo-Tính hằng nhiệt của Chim có ưu thế hơn so với tính biến nhiệt ở ĐV biến nhiệt: - Con vật ít phải lệ thuộc vào nhiệt độ môi trường. -Khi thời tiết quá lạnh con vật không phải ngủ đông hoặc trú đông. -Cường độ dinh dưỡng sẽ được ổn định và hoạt động của chúng ít bị ảnh hưởng khi thời tiết quá nóng hoặc quá lạnh.  
Bình luận (0)
BM
2 tháng 5 2022 lúc 13:50

Tính hằng nhiệt của ở ĐV hằng nhiệt có ưu thế hơn so với tính biến nhiệt ở ĐV biến nhiệt:

- Con vật ít phải lệ thuộc vào nhiệt độ môi trường.

- Khi thời tiết quá lạnh con vật không phải ngủ đông hoặc trú đông.

- Cường độ dinh dưỡng sẽ được ổn định và hoạt động của chúng ít bị ảnh hưởng khi thời tiết quá nóng hoặc quá lạnh.

Bình luận (0)
RT
Xem chi tiết
TT
3 tháng 4 2018 lúc 20:45

1. động vật hằng nhiệt là động vật không thay đổi nhiệt độ theo đời sống môi trường. Vd: chim, thú,.... đọng vật hằng nhiệt sẽ ưu thế hơn vì vì chúng không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường nên chúng có thể thích nghi với đời sống cao hơn so với động vật biến nhiệt

Bình luận (0)
SA
Xem chi tiết
AQ
22 tháng 2 2019 lúc 21:16

Hỏi đáp Sinh học

Động vật ưa ẩm Ếch
Ốc sên
Giun đất
Hồ, ao
Trên thân cây trong vườn
Trong đất
Động vật ưa khô Thằn lằn
Lạc đà
Vùng cát khô
Sa mạc

Tên các sinh vật biến nhiệt
Vi khuẩn cố định đạm
Cây lúa
Ếch
Rắn hổ mang
Tên các sinh vật hằng nhiệt
Chim bồ câu
Chó


Bình luận (0)
KH
22 tháng 2 2019 lúc 21:19

_Tham Khảo:

1.

+ ĐVHN là động vật chỉ thích hợp với một môi trường có nhiệt độ ổn định. Nhiệt độ cơ thể của chúng chỉ dao động trong một giới hạn nào đó. Khi ra khỏi môi trường đó thì nó khó có thể mà tồn tại. (lớp thú)

+ ĐVBN là các động vật có thân nhiệt thay đổi đáng kể. Thông thường thì sự thay đổi là kết quả của nhiệt độ môi trường xung quanh. ( lớp bò sát)

+ ĐVUA là động vật thường xuyên sống và thích nghi trong môi trường ẩm ướt ( giun, ếch,...)

+ ĐVUK là động vật sống trong môi trường khô ráo và thoáng ( rắn, rùa,...)

2.

ĐVBN có thể có khả năng chịu đựng cao hơn vì chúng có thể thay đổi nhiệt độ cơ thể sao cho phù hợp nhiệt độ của môi trường

Bình luận (0)
QM
Xem chi tiết
LL
20 tháng 3 2019 lúc 12:51

1 . Nói lớp thú là lớp động vật tiến hóa nhất là vì:

- Tim gồm 4 ngăn ( 2 tâm thất và 2 tâm nhĩ) , máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, phổi có nhiều túi khí.

- Răng phân hóa ( răng cưa , răng nanh , răng hàm)

- Thai sinh, nuôi con bằng sữa mẹ.

- Bộ não phát triển.

2 . Đặc điểm sinh sản của bồ câu :

Chim bồ câu trống có cơ quan giao cấu tạm thời (do xoang huyệt các lộn ra), thụ tinh trong, đẻ 2 trứng/1 lứa, trứng có vỏ đá vôi. Trứng thì được cả chim trống và chim mái ấp, chim non yếu, được nuôi bằng sữa diều của chim bố mẹ.

Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay.
Thân hình thoi (giảm sức cản không khí khi bay), chi trước biến thành cánh (quạt gió, cản không khí khi hạ cánh), lồng ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng (giúp cho cánh chim khi (lang ra tạo nên một diện tích rộng), mỏ sừng (làm cho đầu nhẹ).

3 . Tất nhiên là đẳng nhiệt rồi. Vì quá trình tiến hóa phải tử thấp đến cao mà.

Bình luận (0)