tính nồng đô mol/lít của ion Na+ trong dung dịch chứa NaNo3 0,1M Na2So4 0,02M và NaCL 0,3M
Tính nồng độ mol/l các ion trong mỗi dd sau:
a) 100ml dd chứa 4,26 gam Al(NO3)3.
b) Tính nồng độ mol của ion Na+ trong dung dịch chứa NaNO3 0,1M,
Na2SO4 0,02M và NaCl 0,3M.
c) Dung dịch H2SO4 15% ( d= 1,1g/ml)
a) Ta có: \(n_{Al\left(NO_3\right)_3}=\dfrac{4,26}{213}=0,02\left(mol\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al^+}=0,02\left(mol\right)\\n_{NO_3^-}=0,06\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[Al^+\right]=\dfrac{0,02}{0,1}=0,2\left(M\right)\\\left[NO_3^-\right]=\dfrac{0,06}{0,1}=0,6\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
b) Ta có: \(\left[Na^+\right]=0,1+0,02\cdot2+0,3=0,304\left(M\right)\)
c) Bạn xem lại đề !!
Tính nồng độ mol của ion Na+ trong dung dịch chứa NaNO3 0,1M Na2SO4 0,02M02M và NaCl 0,3M
a)
Ta có nNa+ = nNaNO3
=> Cm(Na+)=Cm(NaNO3)
=> Cm(Na+)=0,1 M
b)
Ta có nNa+ = 2nNa2SO4
=> Cm(Na+)=2Cm(Na2SO4)
=> Cm(Na+)=0,04 M
c)
Ta có nNa+ = nNaCl
=> Cm(Na+)=Cm(NaCl)
=> Cm(Na+)=0,3 M
Trộn lẫn 117ml dung dịch có chứa 2,84 gam Na2SO4 và 212ml dung dịch có chứa 29,25g NaCl và 171ml H2O. Nồng độ mol của ion Na+ trong dung dịch thu được là:
A. 1,4M
B. 1,6M
C. 1,08M
D. 2,0M
Đáp án C
n N a 2 S O 4 = 0,02 mol; nNaCl=0,5 mol; nNa+= 0,02.2+0,5= 0,54 mol
[Na+]= 0,54/(0,117+0,171+0,212)= 1,08M
Bài 4. Hòa tan 7,1 gam Na2SO4 ; 7,45 gam KCl ; 2,925 gam NaCl vào nước để được 1 lít dung dịch A.
Tính nồng độ mol/lít của mỗi ion trong dung dịch A.
Cần dùng bao nhiêu mol NaCl và bao nhiêu mol K2SO4 để pha thành 400 ml dung dịch muối có nồng độ ion như trong dung dịch A.
Có thể dùng 2 muối KCl và Na2SO4 để pha thành 400 ml dung dịch muối có nồng độ ion như dung dịch A được không?
Hãy tính số mol và số gam chất tan trong mỗi dung dịch sau:
a) 1 lít dung dịch NaCl 0,5M.
b) 500ml dung dịch KNO3 2M.
c) 250ml dung dịch CaCl2 0,1M.
d) 2 lít dung dịch Na2SO4 0,3M.
a) nNaCl = 1.0,5 = 0,5 (mol) → mNaCl = 0,5.(23 +35,5) = 29,25 (g)
b) nKNO3 = 2.0,5 = 1 (mol) → mKNO3 = 1.101 = 101 (g)
c) nCaCl2 = 0,1.0,25 = 0,025 (mol) → mCaCl2 = 0,025(40 + 71) = 2,775 (g)
d) nNa2SO4 = 0,3.2 = 0,6 (mol) → mNa2SO4 = 0,6.142 = 85,2 (g)
Câu1: Một dung dịch chứa 0,2 mol Cu2+; 0,1 mol K+; 0,05 mol Cl- và x mol SO42-. Tổng khối lượng muối có trong dung dịch là m gam. Giá trị của m Câu2: Trộn 150 ml dung dịch Na2SO4 0,5M với 50 ml dung dịch NaCl 1M thì nồng độ ion Na+ có trong dung dịch tạo thành Câu3: Giá trị pH của dung dịch HCl 0,1M Câu4: Trên chai hóa chất có ghi: dung dịch HCl 0,1M. Hỏi trong chai hóa chất đó chứa ion nào sau đây? (không kể sự điện li của H2O). Câu 5: Để trung hòa 20 ml dung dịch HCl 0,1M cần 10 ml dung dịch NaOH nồng độ x mol/l. Giá trị của x Câu 6: Cho m gam NaOH vào H2O để được 2 lít dung dịch NaOH có pH=12. Giá trị của m Câu 7: Trộn lẫn 250 ml dung dịch KOH 0,03M với 250 ml dung dịch HCl 0,01M được 500 ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH Câu 8:
Câu 3 :
\(pH=-log\left[H^+\right]=-log\left(0.1\right)=1\)
Câu 4 :
Chứa các ion : H+ , Cl-
Câu 5 :
\(n_{NaOH}=n_{HCl}=0.02\cdot0.1=0.002\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{0.002}{0.01}=0.2\left(M\right)\)
Câu 1 :
Bảo toàn điện tích :
\(n_{SO_4^{2-}}=\dfrac{0.2\cdot2+0.1-0.05}{2}=0.225\left(mol\right)\)
\(m_{Muối}=0.2\cdot64+0.1\cdot39+0.05\cdot35.5+0.225\cdot96=40.075\left(g\right)\)
Câu 2 :
\(\left[Na^+\right]=\dfrac{0.15\cdot0.5\cdot2+0.05\cdot1}{0.15+0.05}=1\left(M\right)\)
Câu 6 :
\(pH=14+log\left[OH^-\right]=12\)
\(\Rightarrow\left[OH^-\right]=0.01\)
\(n_{NaOH}=n_{OH}=0.01\cdot2=0.02\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{NaOH\left(bđ\right)}=0.02\cdot40=0.8\left(g\right)\)
Câu 7 :
\(n_{KOH}=0.25\cdot0.03=0.0075\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0.25\cdot0.01=0.0025\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{KOH\left(dư\right)}=0.0075-0.0025=0.005\left(mol\right)\)
\(\left[OH^-\right]=\dfrac{0.005}{0.25+0.25}=0.01\)
\(pH=14+log\left[OH^-\right]=14+log\left(0.01\right)=12\)
Có 4 dung dịch: NaOH, NaCl, CH 3 COOH , Na 2 SO 4 đều có nồng độ 0,1M. Dung dịch có tổng nồng độ mol của các ion nhỏ nhất là
A. NaCl
B. NaOH.
C. CH 3 COOH .
D. Na 2 SO 4 .
Chọn C
Trong các chất trên chỉ có CH 3 COOH là chất điện li yếu nên có tổng nồng độ mol của các ion là nhỏ nhất.
Cho các dung dịch Ba(NO3)2 0,1M, HNO3 0,02M , Al2(SO4)3 0,1M. Tính nồng độ mol của từng ion trong mỗi dung dịch
dd ba(no3)2 pli ra ba2+ và 2 no3- => [ba2+]=0,1,,[no3-]=0,2
dd hno3 pli ra h+ và no3- => [h+]=0,02.....[no3-]=0,02
al2(so4)3 pli ra 2 al3+ và 3 so42- => [al3+]=0,2 [so42-]=0,3
Trộn 200 ml dung dịch H2SO4 0,1M với 100ml dung dịch Na2SO4 0,3M. Xác định nồng độ các ion có mặt trong dung dịch trên
\(n_{H^+}=0,1.2.0,2=0,04\Rightarrow\left[H^+\right]=\dfrac{0,04}{0,2+0,1}\approx0,13M\)
\(n_{SO_4^{2-}}=0,2.0,1+0,3.0,1=0,05\Rightarrow\left[SO_4^{2-}\right]=\dfrac{0,05}{0,2+0,1}\approx0,17M\)
\(n_{Na^+}=0,3.0,1.2=0,06\Rightarrow\left[Na^+\right]=\dfrac{0,06}{0,2+0,1}\approx0,2M\)