Giải thích câu : ăn ki˜ no lâu với ạ
Làm dùm mình từ câu 1 đến 20 với ạ. GIẢI THÍCH CHI TIẾT DÙM MÌNH VỚI Ạ
giải thích chi tiết cho mình với ạ
Sửa đề: -cy đổi thành -xy
P=-x^3y+4x^3y+x^2-xy+2xy+1
=3x^3y+x^2+xy+1
Give the correct form of the verbs in brackets to complete the following sentences.
We (be) .... students in four years
Các bạn làm xong thì giải thích giúp mình câu này với ạ. Mình cảm ơn ạ!
will be
Chúng tôi sẽ trở thành sinh viên trong vòng 4 năm tới.
Khi dùng thì tương lai đơn như thế này, câu ý chỉ tương lai gần nên dùng thì tương lai đơn
Nếu dùng thì hiện tại hoàn thành:
have been => in four years - trong vòng 4 năm
Tùy theo ngữ cảnh mà khi in + khoảng thời gian thì ta có thể chia ở thì hiện tại, quá khứ hay tương lai; nhưng với câu này thì cô nghĩ will be hoặc have been đều được.
giải thích sự khác biệt trong chế độ nhiệt ở 2 đại điểm Hà Nội và TP.HCM? giúp mình với ạ =.=
giải thích những đặc điểm của thú thích nghi với đời sống ăn thịt
Những đặc điểm của thú thích nghi với đời sống ăn thịt:
- Có răng nanh.
- Có đôi chân chắc khỏe để chạy đuổi bắt kẻ thú.
- Có xương to với sự trụ lớn.
Câu 23,24,25 giải dùm e với ạ
23.
\(\Delta'=m^2-\left(m^2-1\right)=1>0;\forall m\)
\(\Rightarrow\) Pt luôn có 2 nghiệm pb với mọi m
24.
Pt đã cho có 2 nghiệm trái dấu khi:
\(ac< 0\Leftrightarrow\left(m^2+2020\right)\left(m-2021\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow m< 2021\Rightarrow\) có 2020 giá trị nguyên dương
25.
\(y=4x^2-3+\dfrac{9}{x^2}=4x^2+\dfrac{9}{x^2}-3\ge2\sqrt{4x^2.\dfrac{9}{x^2}}-3=9\)
GIÚP EM VỚI Ạ! EM MỆT WAA!!=((
Cho hai tập hợp A={1;2;(b+2);5;7}
B={(a-1);1;2;6;7}
Tìm các số a và b để hai tập hợp bằng nhau giải thích vì sao!!
Để 2 tập hợp bằng nhau :
Thì A = B
Xét ở tập hợp A ta có : \(A\text{=}\left\{1;2;\left(b+2\right);5;7\right\}\)
Xét ở tập hợp B ta có : \(B\text{=}\left\{\left(a-1\right);1;2;6;7\right\}\)
Ta thấy : ở A có : 1;2;(b+2) ; 5;7.
B có : 1;2;(a-1); 6 ; 7
Để A = B thì :
b+2 = 6 và a-1 = 5
Suy ra : b = 4 và a = 6
Giúp mik giải 7 câu này nhanh với ạ
Giải chi tiết câu 29,30 dùm e với ạ.
29.
Do \(M\in\Delta\) nên tọa độ có dạng: \(M\left(m;2m+1\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AM}=\left(m-4;2m+4\right)\\\overrightarrow{BM}=\left(m-5;2m-4\right)\\\overrightarrow{CM}=\left(m-1;2m+2\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow AM^2+BM^2+CM^2\)
\(=\left(m-4\right)^2+\left(2m+4\right)^2+\left(m-5\right)^2+\left(2m-4\right)^2+\left(m-1\right)^2+\left(2m+2\right)^2\)
\(=15m^2-12m+78\)
\(=15\left(m-\dfrac{2}{5}\right)^2+\dfrac{378}{5}\ge\dfrac{378}{5}\)
Dấu "=" xảy ra khi \(m=\dfrac{2}{5}\Rightarrow M\left(\dfrac{2}{5};\dfrac{9}{5}\right)\)
30.
Đặt \(f\left(x\right)=x^2-6x-7\)
Đồ thị hàm \(y=\left|f\left(x\right)\right|=\left|x^2-6x-7\right|\) được tạo ra bằng cách lấy đối xứng phần bên dưới trục Ox của đồ thị \(f\left(x\right)\) lên như hình vẽ:
Từ đồ thị ta thấy pt có 4 nghiệm pb khi và chỉ khi: \(0< m< 16\)
\(\Rightarrow\) Có 15 giá trị nguyên của m