Phân tích mối quan hệ giữa các loài trong quần xã ruộng lúa
Phân tích mối quan hệ giữa các loài trong quần xã ruộng lúa
Mối quan hệ cộng sinh:
- Lúa và vi sinh vật cố định đạm: Vi sinh vật cố định đạm giúp lúa hấp thụ nitơ từ đất, cung cấp dinh dưỡng cho lúa phát triển.
- Cây lúa và ong mật: Ong mật thụ phấn cho hoa lúa, giúp lúa tăng năng suất.
- Nhện và rệp: Nhện ăn rệp, giúp hạn chế sự phát triển của rệp, bảo vệ lúa.
Mối quan hệ cạnh tranh:
- Lúa và cỏ dại: Cỏ dại cạnh tranh với lúa về nước, ánh sáng và dinh dưỡng.
- Sâu hại và lúa: Sâu hại ăn lá, thân, lúa, làm giảm năng suất lúa.
Mối quan hệ ký sinh:
- Sâu cuốn lá, rệp và lúa: Sâu cuốn lá, rệp ký sinh trên lúa, hút chất dinh dưỡng từ lúa, làm lúa yếu ớt và giảm năng suất.
Mối quan hệ hỗ trợ:
- Ếch và sâu hại: Ếch ăn sâu hại, giúp hạn chế sự phát triển của sâu hại, bảo vệ lúa.
- Chim và chuột: Chim ăn chuột, giúp hạn chế sự phát triển của chuột, bảo vệ lúa
nêu một vài ví dụ của rễ cọc vả rễ chùm
cây rể chùm : cây lúa , cây dừa ,cây cau ,cây chuối ........
cây rể cọc : cây đậu xanh, cây xoài , cây nhãn .........
Cây rễ cọc :
- cây bưởi
- cây xoài
- cây mít
- cây đu đủ
- cây bàng
- cây ổi
....
- Cây rễ chùm :
- cây hành
- cây dừa
- cây lúa
- cây chuối
- cây ngô
- cây mía
...
đặc điểm của lá kép và la đơn
Lá kép
Lá kép có hình dạng khác nhau tùy thuộc váo cách đính của lá chét vào cuống kép và các loại cuống kép thứ cấp vào cuống kép sơ cấp. Thường thấy 2 loại hình chủ yếu:
* Lá kép lông chim (xương cá): cuống thứ cấp, lá chét đính vào cuống sơ cấp (cuống cấp 1) thành hính lông chim (xương cá).
* Lá kép chân vịt: cuống thứ cấp hoặc lá chét đính quanh chung 1 điểm ở cuống sơ cấp
Lá đơn
Kích thước phiến lá đơn rất đa dạng.
Lá đơn có nhiều hình dạng khác nhau, có lá đơn nguyên phiến và lá đơn xẻ thùy.
* Lá đơn nguyên phiến: Là dạng lá đơn mà phiến lá còn nguyên vẹn, không bị xẻ thùy. Mép lá thường là nguyên, gợn sóng hoặc răng cưa. Hình dạng chung của phiến là thường là hình trái xoan, hình trứng, hình trứng ngược, hình mũi giáo, hình tim, hình dải, thuôn dài, hình khiên (lá sen), hình tròn,...
* Lá đơn xẻ thùy: Phiến lá có các thùy sâu xẻ vào hướng gân cuống. Tùy vào mức độ xẻ thùy, độ sâu xẻ thùy tỷ lệ với chiều rộng lá mà người ta phân thành: xẻ thùy nông, xẻ thùy sâu, xẻ thùy tận gân. Tùy vào cách xẻ thùy và hướng xẻ thùy và hình dạng lá xẻ thùy mà người ta phân thành: xẻ thùy chân vịt, xẻ thúy lông chim (xẻ thùy xương cá). Lá xẻ thùy cũng có nhiều cấp: xẻ thùy 1 lần, xẻ thùy 2 lần,...
phân biệt:
- Lá kép :
+ Cuống chính phân thành nhiều cuống con nằm dưới chồi nách.
+ Mỗi cuống mang một phiến lá khác nhau.
+ Khi rụng thì cuống con rụng trước, cuống chính rụng sau.
- Lá đơn :
+ Cuống nằm dưới chồi nách.
+ Mỗi cuống mang một phiến lá khác nhau.
+ Khi rụng cuống thì phiến rụng cùng lúc.
Trong mối quan hệ ghép địa y (là cơ thể cộng sinh giữa nấm với tảo hoặc vi khuẩn lam) thì nấm có lợi gì và vi khuẩn có lợi gì?
tại sao trùng giày có 2 nhân
Trùng đế giày (còn gọi là Paramecium, trùng cỏ, trùng giày hay thảo trùng) là đại diện của lớp Trùng cỏ. Tế bào trùng đế giày đã phân hóa thành nhiều bộ phận. Mỗi bộ phận đảm nhận một chức năng sống nhất định.
Trùng giày được con người biết đến trước tiên trong thế giới động vật đơn bào. Khi chế tạo được kính hiển vi, người ta thử lấy nước "cỏ ngậm" soi thì tình cờ phát hiện ra chúng và vì thế được gọi là "trùng cỏ". Ngày nay "trùng cỏ" trở thành tên chính thức cho nhóm động vật này và nước "cỏ ngậm" vẫn là môi trường nuôi cấy trùng cỏ lý tưởng ở phòng thí nghiệm.
- Cấu tạo: Có hình giống đế giày.[1] Cơ thể có hình khối, không đối xứng, giống chiếc giày. Trùng di chuyển nhờ lông bơi. Phần giữa cơ thể là bộ nhân gồm: nhân lớn và nhân nhỏ. Nửa trước và nửa sau đều có 1 không bào co bóp hình hoa thị và ở 1 vị trí cố định. Chỗ lõm của cơ thể là rãnh miệng, cuối rãnh miệng có lỗ miệng và hầu. Mỗi bộ phận đảm nhiệm chức năng sống nhất định.
Do cấu tạo tự nhiên của nó nên trùng giày mới có 2 Nhân đấy ^-^
Một ADN khi tái bản xuất hiện 146 đoạn mồi và có 5đơn vị tái bản . XĐ số đoạn okazaky và số lượt xúc tác của enzim ligaza
Gọi K là số đoạn Okazaki
Số đoạn mồi của phân tử ADN = 2K + 2
<=> 2K + 2 = 146 <=> K = 74
Số lượt enzim ligaza xúc tác = K - 3 = 71 (trừ 2 do có 2 đoạn ở mạch liên tục, trừ 1 do 2 đoạn Okazaki kế tiếp sẽ được 1 enzim xúc tác)
Sinh học 12 trên Youtube (Youtube -> tahava sẽ có video + bài tập + đáp án) hy vọng sẽ cải thiện được tình hình học môn Sinh của em. Chúc em học tốt!
B1: Ở 1sv nhân thực có 2998 hóa trị và 3600 liên kết H. Gen tiến hóa nhân đôi 1 số lần thây có 14 gen con được sinh ra qua các lần nhân đôi. XĐ số nu mỗi loại mà môi trg cung cấ cho quá trình nhân đôi nói trên. Xđ số liên kết H bị phá hủy qua các lần nhân đôi nói trên
Em xem lại cho cô số gen được tạo ra sau 1 số lần nhân đôi nha!
Vì nếu đề cho như vậy thì sẽ tìm ra số lần nhân đôi bị lẻ.
Bài 1:
- Tổng số Nu của gen:
N(gen) = 2998 +2 = 3000 (Nu)
Ta có: N(gen)= 2A(gen) + 2G(gen)= 3000
H(gen)= 2A(gen)+ 3G(gen) = 3600
=> Giaỉ ra được: G(gen)= 600 ; A(gen)= 900
- Ta có: Qua các lần nhân đôi có tổng 14 gen con.
Mà: 14= 2+4+8=21+22 +23
=> Gen trên nhân đôi 3 lần
- Số nu mỗi loại mt cung cấp cho gen nhân đôi:
A(mt)= T(mt)= A(gen). (23 -1)= 900.7= 6300 (Nu)
G(mt)=X(mt)=G(gen).(23-1)=600.7=4200(Nu)
Số liên kết hidro bị phá vỡ:
H(vỡ)= H(gen).(23-1)= 3600.7= 25 200(liên kết)
Tại sao khi khai thác thủy hải sản phải chú ý đến kích thước cá thể, số lượng cá thể thủy sản khai thác
1. Kích thước các thể vì có thể cá thể đang ở giai đoạn trước sinh sản (con non).
2. Số lượng cá thể vì nếu số lượng cá thể quá ít có thể quần thể sẽ bị duyệt vong nên không được khai thác nữa, khi số lượng cá thể phát triển nhiều trở lại thì được khai thác.
Sinh học 12 trên Youtube ( Youtube -> tahava sẽ có video + bài tập + đáp án) hy vọng cải thiện được tình hình học Môn Sinh của em. Chúc em học tốt!
So sánh giữa chuỗi và lưới thức ăn
Phân biệt giữa chuỗi thức ăn và lưới thức ăn
- Lưới và chuỗi thức ăn được gắn kết liên hệ chặt chẽ, ràng buộc với nhau qua các mắt xích thức ăn chung.
- Chuỗi thức ăn là một thành phần nhỏ trong lưới thức ăn có một số mắt xích thức ăn chung với các chuỗi thức ăn khác trong hệ lưới.
- Phạm vi loài chuỗi thức ăn ít hơn so với lưới thức ăn.
- Điều kiện sinh thái trong lưới thức ăn phức tạp, bao gồm nhiều môi trường sinh thái hơn chuỗi thức ăn.
- Một mắt xích thức ăn trong chuỗi thức ăn này có thể là bậc 22 nhưng so với toàn bộ lưới (khi chúng được sử dụng chung vào các chuỗi thức ăn khác trong hệ lưới) có thể thuộc bậc tiêu thụ khác.