Những câu hỏi liên quan
MT
Xem chi tiết
BO
4 tháng 2 2017 lúc 16:50

Phần trăm bài kiểm tra giỏi nhiều hơn bài kiểm tra khá :

65% - (100% - 65%) = 30%

Số bài kiểm tra đạt giỏi của Bảo :

18 : 30 x 65 =  39 bài

Bình luận (0)
MT
4 tháng 2 2017 lúc 16:52

bn co chc chan la dung ko Barack Obama

Bình luận (0)
H24
27 tháng 2 2021 lúc 9:15

Số bài điểm khá chiếm :

100 % - 65 % = 35 % .

Số bài đạt điểm giỏi hơn số bài đạt điểm khá là :

65 % - 35 % = 30 % .

Vậy 18 bài là 30 % .

Số bài kiểm tra đạt điểm giỏi là :

18 : 30 x 65 = 39 ( bài ) .

Đáp số : 39 bài .

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NH
Xem chi tiết
HB
Xem chi tiết
LT
Xem chi tiết
H24
21 tháng 9 2017 lúc 20:14

Nếu rảnh bạn có thể chép hết :

Khiêm tốn là một đức tính tốt mà mọi người cần phải trau dồi, rèn luyện. Nội dung khiêm tốn có nghĩa là sự kính nhường, có ý thức và thái độ đúng mức trong việc đánh giá bản thân, không tự mãn, tự kiêu, không tự cho mình hơn người.

Khiêm tốn sẽ có sự tỉnh táo, để nhận thức được chân lý một cách đúng đắn, khách quan; đồng thời có được sự ủng hộ, giúp đỡ chân thành của mọi người. Nó đem lại cho ta nhiều khả năng cả về trí lực và vật lực để đạt đến sự thành công cũng như sự tin tưởng của mọi người. Để đạt tới sự chuẩn mực, đức khiêm tốn cần phải đặt trong mối quan hệ tương xứng với lòng tự tin. Đức khiêm tốn càng cao thì lòng tự tin phải càng lớn. Bởi tự tin chính là "cơ sở vật chất" cho khiêm tốn. Tương tự, lòng tự tin cũng phải lấy khiêm tốn làm "cái neo" để không vượt quá hiện thực. Nếu không có "cái neo" này thì lòng tự tin dễ chuyển sang tự tôn rồi tự kiêu, tự phụ lúc nào không hay.
Trong phát ngôn, cổ nhân đã dạy "Uốn lưỡi bảy lần trước khi nói". Khiêm tốn trong phát ngôn còn là việc sử dụng từ ngữ giản dị, dễ hiểu, không dùng từ "đao to búa lớn" hay "cao siêu huyền bí". ở đây, Hồ Chí Minh đã cho chúng ta một hình mẫu về sử dụng ngôn ngữ giản dị mà không kém phần sâu sắc. Khiêm tốn trong phát ngôn còn là không nói nhiều về mình, không khoe khoang:

Trong thái độ ứng xử, khiêm tốn có nghĩa là "nghiêm khắc với mình, rộng lượng với người", không quá tự tin hay độc quyền chân lý, luôn "kính trên nhường dưới". Thái độ khiêm tốn trong phê phán, đóng góp cho người khác đó là: không tiếc lời khen nhưng thận trọng khi phê phán, thận trọng khi sử dụng ngôn từ để tránh tổn thương lòng tự trọng của người khác - nhất là đối với người lớn tuổi.
Khi được người khác phê phán, góp ý cần bình tĩnh, nhẫn nại lắng nghe và tiếp thu những điều hợp lý. Biểu hiện rõ nhất của tính khiêm tốn.

Bản thân mỗi chúng ta phải tạo lập cho mình một mục đích sống mang ý nghĩa nhân văn cao cả. Chính mục đích lớn này sẽ tạo cho chúng ta động lực để luôn luôn tự điều chỉnh, thực hiện được yêu cầu "thắng không kiêu, bại không nản"

Bình luận (0)
TT
21 tháng 9 2017 lúc 20:16

Khiêm tốn là một đức tính tốt mà mọi người cần phải trau dồi, rèn luyện. Nội dung khiêm tốn có nghĩa là sự kính nhường, có ý thức và thái độ đúng mức trong việc đánh giá bản thân, không tự mãn, tự kiêu, không tự cho mình hơn người. Khi được người khác phê phán, góp ý cần bình tĩnh, nhẫn nại lắng nghe và tiếp thu những điều hợp lý. Biểu hiện rõ nhất của tính khiêm tốn.

Bình luận (0)
ND
21 tháng 9 2017 lúc 22:43

-Biểu hiện:

+ Kính trên nhường dưới

+ Không chấp nhận sự thành công của mình, luôn tìm mọi cách để trau dồi học hỏi

+ Không tự kiêu, tự mãn

+ Luôn tôn trọng và không bao giờ hạ thấp giá trị của người khác

...

-Ý nghĩa:

+ Khiêm tốn là một đức tính mà ai cũng cần phải có

+ Khiêm tốn giúp ta nhìn nhận về bản thân một cách đúng đắn hơn

+ Khiêm tốn thể hiện phẩm cách cao quý, giúp ta được mọi người yêu mến và kính trọng.

....

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
US
Xem chi tiết
DD
4 tháng 1 2019 lúc 18:37

\(\dfrac{1}{x-\sqrt{x}+1}=\dfrac{1}{\left(x-\sqrt{x}+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{3}{4}}=\dfrac{1}{\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}}\le\dfrac{1}{\dfrac{3}{4}}=\dfrac{4}{3}\)

Vậy GTLN của biểu thức là \(\dfrac{4}{3}\) . Dấu \("="\) xảy ra khi \(x=\dfrac{1}{4}\)

Bình luận (0)
NL
4 tháng 1 2019 lúc 18:39

x\(x\ge0\)

\(x-\sqrt{x}+1=\sqrt{x}^2-2.\dfrac{1}{2}\sqrt{x}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}=\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{x-\sqrt{x}+1}\le\dfrac{1}{\dfrac{3}{4}}=\dfrac{4}{3}\)

\(\Rightarrow\) biểu thức đạt GTLN bằng \(\dfrac{4}{3}\) khi \(\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2=0\Leftrightarrow\sqrt{x}=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{4}\)

Bình luận (0)
H24
4 tháng 1 2019 lúc 18:44

ĐK: \(x\ge0\)

Ta có: \(\dfrac{1}{x-\sqrt{x}+1}=\dfrac{1}{\left(\sqrt{x}^2-2.\sqrt{x}.\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{3}{4}}=\dfrac{1}{\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}}\le\dfrac{1}{\dfrac{3}{4}}=\dfrac{4}{3}\)

Vậy, GTLN là \(\dfrac{4}{3}\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{4}\)

Bình luận (0)
LL
Xem chi tiết
MT
Xem chi tiết
ND
21 tháng 12 2016 lúc 14:03

Câu 6:

Hệ tọa độ địa lý là một hệ tọa độ cho phép tất cả mọi điểm trên Trái Đất đều có thể xác định được bằng một tập hợp các số có thể kèm ký hiệu. Các tọa độ thường gồm số biểu diễn vị trí thẳng đứng, và hai hoặc ba số biểu diễn vị trí nằm ngang. Hệ tọa độ phổ biến hiện dùng là hệ hệ tọa độ cầu tương ứng với tâm Trái Đất với các tọa độ là vĩ độ, kinh độcao độ.

Bình luận (0)
ND
21 tháng 12 2016 lúc 14:02

Câu 11:

Lớp trung gian (bao Manti): dày gần 3000 km; trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng; nhiệt độ khoảng 1500 – 47000C.

Lớp trung gian còn gọi là quyển Manti bao gồm manti trên và manti dưới. Vật chất tầng trên của lớp này quánh dẻo và có các dòng đối lưu vật chất nên chúng đã tạo ra hiện tượng di chuyển của các lục địa, tạo ra các dạng địa hình khác nhau, các hiện tượng động đất, núi lửa

Lớp lõi: dày trên 3000 km; ở trạng thái: nhân ngoài lỏng, nhân trong rắn; nhiệt độ cao nhất khoảng 50000C. Thành phần vật chất chủ yếu của nhân Trái Đất là những kim loại nặng như niken, sắt

Bình luận (0)
LM
22 tháng 12 2016 lúc 9:20

Câu 1: Thứ 3

 

Bình luận (0)
NK
Xem chi tiết