Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
NL
31 tháng 8 2021 lúc 15:33

\(B=\dfrac{x^2+2}{4}+\dfrac{1}{x^2+2}+\dfrac{3}{4}x^2-\dfrac{1}{2}\)

\(B\ge2\sqrt{\dfrac{x^2+2}{4\left(x^2+2\right)}}+\dfrac{3}{4}.0-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{2}\)

\(B_{min}=\dfrac{1}{2}\) khi \(x^2+2=2\Rightarrow x=0\)

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
DT
Xem chi tiết
DA
Xem chi tiết
KL
27 tháng 10 2023 lúc 8:15

a) 2ˣ + 2ˣ⁺³ = 72

2ˣ.(1 + 2³) = 72

2ˣ.9 = 72

2ˣ = 72 : 9

2ˣ = 8

2ˣ = 2³

x = 3

b) Để số đã cho là số nguyên thì (x - 2) ⋮ (x + 1)

Ta có:

x - 2 = x + 1 - 3

Để (x - 2) ⋮ (x + 1) thì 3 ⋮ (x + 1)

⇒ x + 1 ∈ Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}

⇒ x ∈ {-4; -2; 0; 2}

Vậy x ∈ {-4; -2; 0; 2} thì số đã cho là số nguyên

c) P = |2x + 7| + 2/5

Ta có:

|2x + 7| ≥ 0 với mọi x ∈ R

|2x + 7| + 2/5 ≥ 2/5 với mọi x ∈ R

Vậy GTNN của P là 2/5 khi x = -7/2

Bình luận (0)
BT
Xem chi tiết
KN
31 tháng 7 2019 lúc 10:02

\(2\left(x^2+8x+16\right)-x^2+4=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+16x+32-x^2+4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+16x+36=0\)

\(\Delta=16^2-4.1.36=112>0,\sqrt{\Delta}=\sqrt{11}\)

Vập pt có 2 nghiệm phân biệt 

\(x_1=\frac{1+\sqrt{112}}{2}\);\(x_2=\frac{1-\sqrt{112}}{2}\)

Bình luận (0)
KN
31 tháng 7 2019 lúc 10:05

b) \(x^2\left(x-2\right)+7x=14\)

\(\Leftrightarrow x^3-2x^2+7x=14\)

V: pt bậc ba ko bt giải, ms 2k7

2a) \(4x^2-3x-1\)

\(=4x^2-4x+x-1\)

\(=4x\left(x-1\right)+\left(x-1\right)=\left(4x+1\right)\left(x-1\right)\)

Bình luận (0)
TV
31 tháng 7 2019 lúc 10:33

Câu 1

a) 2(x2+8x+16)-x2+4=0                                                                     b) x2(x-2)+7x=14

   2x2+16x +32 -x2+4=0                                                                        x2(x-2)+7x-14=0

   x2+16x+36=0                                                                                    x2(x-2)+7(x-2)=0

   x2+2x+18x+36=0                                                                              (x2+7)(x-2)=0 

   (x+2)(x+18)=0                                                                                  x2+7=0 hoặcx-2 =0

   x+2=0 hoặc x+18=0                                                                         x2= -7(vô lý) hoặc x=2 

   x= -2 hoặc x= -18

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
NH
28 tháng 6 2017 lúc 17:00

Phép nhân các phân thức đại số

Bình luận (0)
DA
Xem chi tiết
NT
30 tháng 6 2021 lúc 21:12

*Rút gọn

Ta có: \(C=\dfrac{x^2-\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{2x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}+\dfrac{2\left(x-1\right)}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}}+\dfrac{2\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}-1}\)

\(=x-\sqrt{x}-2\sqrt{x}-1+2\sqrt{x}+2\)

\(=x-\sqrt{x}+1\)

Ta có: \(C=x-\sqrt{x}+1\)

\(=x-2\cdot\sqrt{x}\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\)

\(=\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ

Dấu '=' xảy ra khi \(\sqrt{x}=\dfrac{1}{2}\)

hay \(x=\dfrac{1}{4}\)

Bình luận (0)
LH
30 tháng 6 2021 lúc 21:17

\(C=\dfrac{x^2-\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{2x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}+\dfrac{2\left(x-1\right)}{\sqrt{x}-1}\left(x>0;x\ne1\right)\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}}+\dfrac{2\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)-2\sqrt{x}-1+2\sqrt{x}+2\)

\(=x-\sqrt{x}+1\)

\(=\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}=0\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{4}\)

Vậy  \(C_{min}=\dfrac{3}{4}\)

\(N=\dfrac{2\sqrt{x}}{C}=\dfrac{2\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}+1}=\dfrac{2}{\sqrt{x}+\dfrac{1}{\sqrt{x}}-1}\)

Áp dụng AM-GM có: \(\sqrt{x}+\dfrac{1}{\sqrt{x}}\ge2\)

Dấu "=" xảy ra khi x=1 (ktm đk)

Suy ra dấu bằng ko xảy ra \(\Rightarrow\sqrt{x}+\dfrac{1}{\sqrt{x}}-1>2-1=1\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{\sqrt{x}+\dfrac{1}{\sqrt{x}}-1}< 2\) 

\(\Rightarrow N< 2\) mà \(N>0\),\(N\) nguyên

\(\Rightarrow N=1\Leftrightarrow\dfrac{2\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}+1}=1\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=\dfrac{3+\sqrt{5}}{2}\\\sqrt{x}=\dfrac{3-\sqrt{5}}{2}\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7+3\sqrt{5}}{2}\\x=\dfrac{7-3\sqrt{5}}{2}\end{matrix}\right.\) (tm)

Vậy...

Bình luận (0)
H24
30 tháng 6 2021 lúc 21:18

\(\Rightarrow C=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}}+\dfrac{2\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}-1}=x-\sqrt{x}-2\sqrt{x}-1+2\sqrt{x}+2=x-\sqrt{x}+1\) * \(\Rightarrow C=\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\) Dấu = xảy ra \(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

* Ta có \(N=\dfrac{2\sqrt{x}}{C}=\dfrac{2\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}+1}>0\left(1\right)\) 

Xét \(N-2=\dfrac{2\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}+1}-2=\dfrac{2\sqrt{x}-2x+2\sqrt{x}-2}{x-\sqrt{x}+1}=\dfrac{-2x+4\sqrt{x}-2}{x-\sqrt{x}+1}=\dfrac{-2\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{x-\sqrt{x}+1}< 0\left(dox\ne1\right)\Rightarrow N< 2\left(2\right)\) Từ (1) và (2) \(\Rightarrow0< N< 2\). Mà N nguyên nên N=1  \(\Rightarrow\dfrac{2\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}+1}=1\Rightarrow2\sqrt{x}=x-\sqrt{x}+1\Leftrightarrow x-3\sqrt{x}+1=0\)

\(\Delta=9-4=5\Rightarrow\) pt có 2 nghiệm phân biệt: \(x_1=\dfrac{\sqrt{5}+3}{2}\left(TM\right);x_2=\dfrac{3-\sqrt{5}}{2}\left(TM\right)\)

Bình luận (1)
MC
Xem chi tiết
NL
5 tháng 4 2021 lúc 21:04

a.

\(A=\dfrac{2013}{x^2}-\dfrac{2}{x}+1=2013\left(\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{2013}\right)^2+\dfrac{2012}{2013}\ge\dfrac{2012}{2013}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=2013\)

b.

\(B=\dfrac{4x^2+2-4x^2+4x-1}{4x^2+2}=1-\dfrac{\left(2x-1\right)^2}{4x^2+2}\le1\)

\(B_{max}=1\) khi \(x=\dfrac{1}{2}\)

\(B=\dfrac{-2x^2-1+2x^2+4x+2}{4x^2+2}=-\dfrac{1}{2}+\dfrac{\left(x+1\right)^2}{2x^2+1}\ge-\dfrac{1}{2}\)

\(B_{max}=-\dfrac{1}{2}\) khi \(x=-1\)

Bình luận (1)
LT
Xem chi tiết
NV
9 tháng 1 2021 lúc 20:37

1) Xét x=7k (k ∈ Z) thì x3 ⋮ 7

Xét x= \(7k\pm1\) thì x3 ⋮ 7 dư 1 hoặc 6.

Xét x=\(7k\pm2\) thì x3 ⋮ 7 dư 1 hoặc 6.

Xét x=\(7k\pm3\)\(\) thì x3 ⋮ 7 dư 1 hoặc 6.

Do vế trái của pt chia cho 7 dư 0,1,6 còn vế phải của pt chia cho 7 dư 2. Vậy pt không có nghiệm nguyên.

3) a, Ta thấy x,y,z bình đẳng với nhau, không mất tính tổng quát ta giả thiết x ≥ y ≥ z > 0 <=> \(\dfrac{1}{x}\le\dfrac{1}{y}\le\dfrac{1}{z}\) ,ta có: 

\(1=\dfrac{1}{z}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}\le\dfrac{3}{z}< =>z\le3\)

Kết luận: nghiệm của pt là ( x;y;z): (6:3:2), (4;4;2), (3;3;3) và các hoán vị của nó (pt này có 10 nghiệm).

 

Bình luận (0)