giải thích nghĩa của câu sau:
nước non lận đạn một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay
Tìm và giải thích nghĩa của thành ngữ có trong các trường hợp sau:
a. Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
b. Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non.
Em tham khảo:
a, lên thác xuống ghềnh thể hiện sự khó nhọc gian lao vất vả khi làm một việc gì đó gian khổ đầy khó khăn nguy hiểm
b, Ba chìm bảy nổi là câu thành ngữ chỉ cuộc đời con người gian nan lận đận, vất vả, gian truân, lúc lên lúc xuống, khi sướng khi khổ, và những điều này đan xen nhau một cách triền miên, dai dẳng, ý nói con người đó phiêu dạt, vất vả long đong.
Nhận xét về cụm từ ''Lên thác xuống ghềnh'' Trong câu ca dao sau:
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay
- Nhận xét về cụm từ “lên thác xuống ghềnh”.
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
+ Về cấu tạo: gồm có 4 từ - có nghĩa trái ngược nhau (lên – xuống)
+ Ta không thể thay thế bất cứ từ nào trong cụm từ này và cũng không thể chêm xen một từ khác vào, cũng không thể thay đổi vị trí của các từ trong cụm từ.
= > Bởi cụm từ đã có cấu tạo cố định, các từ tạo nên chúng đã lên kết thành một khối hoàn chỉnh, nếu ta thay đổi nó sẽ trở nên cọc cạch, mất đi sự hoàn chỉnh.
- Kết luận về cụm từ:
+ Cụm từ lên thác xuống ghềnh có cấu tạo cố định
+ Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
Câu ca dao nói lên số phận bất hạnh, chìm nổi, long đong. Chưa bao giờ là hết những gian nan cuộc sống bấp bênh, lận đận. Số phận của họ như vậy là do sự phân biệt đối xử trọng nam khinh nữ của xhpk. Đồng thời nói lên niền thuơg cảm sâu sắc vơi số phận ấy
Tìm và giải thích nghĩa của thành ngữ có trong các trường hợp sau:
a.Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
(Ca dao)
b.Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non.
(Bánh trôi nước–HồXuân Hương)
Tham khảo!
a) Ý nghĩa câu là :Lời ai oán của “thân cò”, của người mẹ đau khổ cất lên như thấm đầy nước mắt với sự khổ nhọc này
b)gợi tả số phận người phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến xưa. Để bày tỏ nỗi xúc động thương cảm của bà Hồ Xuân Hương đứng trước số phận lênh đênh chìm nổi chẳng biết đi về đâu của người phụ nữ. Chỉ mặc cho số phận định đoạt.
hãy viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về thân phận của người nông dân trong bài ca dao sau đây "nước non lận đạn một mình, thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay. ai làm cho bể kia đầy, cho ao kia cạn cho gầy cò con"
tìm 2 biện pháp tu từ trong 2 câu sau:
"Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay"
1. Nhân hóa: trong câu "thân cò lên thác xuống ghềnh".
2. Ẩn dụ: mượn hình ảnh con cò để nói lên sự vất vả trong cuộc đời, thân phận của những người nông dân.
Nhận xét về cụm từ ''lên thác xuống ghềnh'' trong câu ca dao sau:
Nước non lận đận một mình
Thân cò Lên thác xuống ghềnh bấy nay
-có thể thêm , thay hoặc bớt một vài từ trong cụm từ trên được không
Hãy cho biết nghĩa của cum từ đó
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
a- Có thế thay vài từ trong cụm từ này bằng những từ khác được không? Có thế chêm xen một vài từ khác vào cụm từ được không? Có thế thay thê vị trí của cụm từ được không?
Xét về cấu tạo cúa cụm từ lên thác xuống ghềnh, ta không thể thay đổi vị trí của các từ và cũng không thể thay hoặc chêm xen một vài từ vào cụm từ này. Vì bản thân cụm từ lên thác xuống ghềnh đã biểu thị một ý nghĩa hoàn chinh và có câu tạo cô định, có tính biểu cảm cao.
b- Cụm từ lên thác xuống ghềnh có nghĩa là gì?
Cụm từ lên thác xuống ghềnh chỉ sự gian truân vất vả. Ta thường nói lên thác xuống ghềnh vì cụm từ này bắt nguồn từ nghĩa đen: thác là nơi nước chảy vượt qua vách đá; ghềnh là nơi có đá lởm chởm, nước chảy xiết. Như vậy thác và ghềnh đều chỉ nơi có địa hình không bằng phăng râ't khó khăn cho người đi lại. Xuất phát từ nét nghĩa trên người nói dùng cụm từ này đế chỉ cuộc đời của những con người gặp nhiều gian lao, vâ't vả.
1. Tìm thành ngữ trong câu ca dao: "Nước non lận đận một mình/ Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay" *
A. Lận đận một mình
B. Lên thác xuống ghềnh
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
2. Tìm từ láy trong câu sau: “Mặt mũi nó lúc nào cũng nhăn nhó như bà già đau khổ ”? *
A. Mặt mũi
B. Nhăn nhó
C. Bà già
D. Mặt mũi và nhăn nhó
1. Tìm thành ngữ trong câu ca dao: "Nước non lận đận một mình/ Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay" *
A. Lận đận một mình
B. Lên thác xuống ghềnh
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
2. Tìm từ láy trong câu sau: “Mặt mũi nó lúc nào cũng nhăn nhó như bà già đau khổ ”? *
A. Mặt mũi
B. Nhăn nhó
C. Bà già
D. Mặt mũi và nhăn nhó
1. Tìm điệp ngữ trong khổ thơ trên và cho biết đó là dạng điệp ngữ nào?
2. Xác định thành ngữ và cho biết nghĩa của thành ngữ tìm được trong câu ca dao sau :
“Nước non lận đận một mình,
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.”
nước non lận đận một mình thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay
tìm thành ngữ trong câu ca dao trên. Và nêu chức vụ ngữ pháp của nó trong câu ca dao trên
lên thác xuống ghềnh là thành ngữ
chức vụ : ghi nhớ sgk nhé
thank if you k me
Thành ngữ:
Lên thác xuống ghềnh: chỉ sự gian nan vất vả của cò
Tham khảo nè(mk ngại đánh máy)https://h.vn/hoi-dap/question/120042.html
Học tốt
TL:
Thành ngữ: lên thác xuống ghềnh
Chức vụ ngũ pháp: VN
####
giúp mình now:
viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về hiệu quả của việc sử dụng từ trái nghĩa trong câu ca dao sau
"Nước non lận đận một mình
Thân có lên thác xuống ghềnh bấy nay
Ai làm cho bể kia đầy
Cho ao kia cạn, cho gầy cò con
"Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay
Ai làm cho bể kia đầy
Cho ao kia cạn, cho gầy cò con"
Bài ca dao là tiếng lòng chua xót, là những giọt nước mắt hóa thành chữ cho số phận của "thân cò". Hình ảnh "cò" là ẩn dụ cho người phụ nữ lam lũ cùng với những đứa con thơ của họ. Giữa "nước non", giữa những gian nan, trắc trở, giữa những xô đẩy của cuộc đời, thân cò vẫn một mình chịu đựng bao bủa vây. Thành ngữ "lên thác xuống ghềnh" kết hợp với hai cặp từ đối lập "lên", "xuống" đã thể hiện những khó khăn, gian nan của người phụ nữ thời xưa. Cuộc đời "lận đận" ấy đâu chỉ sớm mai mà đã rất lâu rồi "bấy nay"! Đại từ phiếm chỉ "ai" như một câu hỏi rằng ai đã làm cho "bể đầy", cho "ao cạn" để khổ thân cò thế này? Đến đây ta lại bắt gặp cặp từ đối mang nghĩa trái nhau hoàn toàn: "đầy" và "cạn" - cảnh tượng ngang trái, làm họ phải sống trong nỗi thống khổ điêu linh. Đó là những tên cường hào, ác bá, những tên giặc ngoại xâm thời phong kiến, những tội ác của chúng đã làm "gầy cò con", làm "gầy" những người phụ nữ tội nghiệp và những đứa con vô tội của họ. Hai câu ca dao đã khắc họa hình ảnh "cò" đáng thương, tội nghiệp giữa những con sóng xô của cuộc đời, đồng thời là tiếng lòng ai oán, não nùng khóc thương thay cho phận đời lận đận một mình.
Em tham khảo:
Các từ trái nghĩa: lên>< xuống, đầy>< cạn
Biện pháp tu từ so sánh cho thấy sự khó nhọc của người phụ nữ trong xã hội cũ mà ở đây sử dụng hình ảnh là con cò. Bài ca dao trên có nhắc đến hình ảnh thân cò và cò con - ẩn dụ cho người nông dân và con cái của họ. Hai thế hệ, hai kiếp người đau khổ. Người phụ nữ thôn quê sống lẻ loi một mình quanh năm côi cút làm ăn toan lo nghèo khó, vất vả giữa cuộc đời. Suốt ngày bán mặt cho đất bán lưng cho trời mà vẫn cơm không đủ ăn áo không đủ mặc. Trong cuộc sống mưu sinh, họ “lận đận một mình”, “lên thác xuống ghềnh” để bươn chải, lo toan, gánh vác cuộc sống của gia đình. Không phải trong ngày một, ngày hai mà là “bấy nay”, cả một kiếp đời gian nan, vật lộn giữa cuộc đời. Tiếng than ấy đã đôi lần xuất hiện trong những câu ca dao tương tự
"Nước non lận đận một mình,
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
Ai làm cho bể kia đầy,
Cho ao kia cạn, cho gầy cò con?"
Bài ca dao trên nói về cuộc đời lận đận, vất vả, đắng cay của con cò. Tác giả dân gian đã khéo léo mượn hình ảnh của con cò để diễn tả cuộc đời, thân phận của người lao động, người nông dân thời xưa. Với nghệ thuật diễn tả: Từ láy, thành ngữ, và hình ảnh đối lập nhằm phác họa hoàn cảnh khó khăn, ngang trái mà cò gặp phải.
" Ai làm cho bể kia đầy,
Cho ao kia cạn, cho gầy cò con?"
Đó là câu hỏi tu từ với ba từ "cho" liên tiếp, tạo âm điệu nhanh, dồn dập khiến câu hỏi càng thêm gay gắt.
"Lên thác xuống ghềnh" và "Bể đầy ao cạn" là hai thành ngữ có trong bài ca dao (Thác: chỗ dòng nước chảy xiết, vượt qua vách đá cao chắn ngang sông, suối, làm nước đổ mạnh xuống ; Ghềnh: chỗ lòng sông bị thu hẹp và nông, có đá lởm chởm nhô cao và nằm chắn ngang làm cho dòng nước dồn lại và chảy xiết. Thác ghềnh: chỉ sự khó khăn, trắc trở. Hai thành ngữ đó nhằm nói lên sự khó khăn, cực nhọc, vất vả, gian lao của nông dân ngày trước.
Tất cả ý nghĩa trong bài đều muốn Tố cáo xã hội đương thời.