đặt 1 câu có từ cánh dùng theo nghĩa chuyểngiúp mình với các bạn
đặt 1 câu có từ cánh dùng theo nghĩa chuyểngiúp mình với các bạn
Nêu phương pháp và kĩ năng học tập môn khoa học tự nhiên?
văn bản Truyện Người họa sĩ già với chiếc áo hoa có ngôi thứ mấy
đề bài là lời ru của mẹ
Đề bài là Cả bài hay một đoạn ấy ( tui chưa tìm bài nên hỏi )
Xác định chủ ngữ,vị ngữ câu:
Tiếng suối trong như tiếng hát xa.
Em như chim bồ câu tung cánh giữa trời.
Hàng trăm con voi đồ sộ như những tảng đá xám nục nịch kéo đến.
Lúc em bị ốm phải nghỉ học, bạn Mai đã chép bài giúp em.
Mưa rào rào trên sân gạch,mưa đồm độp trên phên nứa.
Nắng lên,nắng chan mỡ gà trên những cánh đồng lúa chín
- Tiếng suối trong như tiếng hát xa.
Chủ ngữ: Tiếng suối
Vị ngữ: Trong như tiếng hát xa
- Em như chim bồ câu tung cánh giữa trời.
Chủ ngữ: Em
Vị ngữ: Như chim bồ câu tung cánh giữa trời
- Hàng trăm con voi đồ sộ như những tảng đá xám nục nịch kéo đến.
Chủ ngữ: Hàng trăm con voi
Vị ngữ: đồ sộ như những tảng đá xám nục nịch kéo đến.
- Lúc em bị ốm phải nghỉ học, bạn Mai đã chép bài giúp em.
Chủ ngữ 1: em
Vị ngữ 1: bị ốm phải nghỉ học
Chủ ngữ 2: bạn Mai
Vị ngữ 2: đã chép bài giúp em.
- Mưa rào rào trên sân gạch,mưa đồm độp trên phên nứa.
Chủ ngữ 1: Mưa
Vị ngữ 1: rào rào trên sân gạch
Chủ ngữ 2: Mưa
Vị ngữ 2: đồm độp trên phên nứa.
- Nắng lên,nắng chan mỡ gà trên những cánh đồng lúa chín.
Chủ ngữ 1: nắng
Vị ngữ 1: lên
Chủ ngữ 2: Nắng
Vị ngữ: chan mỡ gà trên những cánh đồng lúa chín.
Cho câu thơ sau Mỗi sớm mai thức dậy Lũy tre xanh rì rào Ngọn tre cong gọng vó Kéo Mặt Trời lên cao Những trưa đồng đầy nắng Trâu nằm nhai bóng râm Tre bần thần nhớ gió Chợt về đầy tiếng chim
Nội dung: Đoạn thơ khắc họa vẻ đẹp của khung cảnh làng quê yên bình trong buổi sớm bình minh, đặc biệt là làm nổi bật sự xuất hiện của tre ở vị trí trung tâm bức tranh.
Em hiểu thế nào về nhận định: "Cốm không phải là thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ" ?
Giúp mik đi pls :0
HẠT GẠO LÀNG TA
| Hạt gạo làng ta |
|
( Trần Đăng Khoa, Góc sân và khoảng trời, NXB Văn hoá dân tộc, 1999) |
Lựa chọn đáp án đúng:
Câu 1: Bài thơ trên viết theo thể thơ nào?
A. Bốn chữ
B. Năm chữ
C. Bảy chữ
D. Tám chữ
Câu 2: Trong khổ đầu bài thơ tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì?
A. So sánh
B. Nhân hóa và So sánh
C. Nhân hóa và Ẩn dụ
D. So sánh, Điệp ngữ, Ẩn dụ.
Câu 3: Xác định cách gieo vần trong khổ thơ thứ 2?
A. Vần chân
B. Vẫn lưng
C. Vẫn hỗn hợp
D. Vần giãn cách
Câu 4: Hai hình ảnh trái ngược trong hai câu thơ “Cua ngoi lên bờ- Mẹ em xuống cấy” có tác dụng gì?
A. Phản ánh sự khắc nghiệt của thiên nhiên.
B. Sự dũng cảm của mẹ trong lao động sản xuất để làm nên hạt gạo.
C. Nhấn mạnh nỗi vất vả, sự chăm chỉ của người nông dân không quản nắng mưa lặn lội trên ruộng đồng để làm nên hạt gạo.
D. Ca ngợi sức mạnh của con người trong việc chế ngự thiên nhiên để làm nên hạt gạo.
Câu 5: Trong bài thơ, tác giả đã thể hiện tình cảm gì?
A. Quý trọng hạt gạo; biết ơn những người nông dân
B. Quý trọng hạt gạo
C. Quý trọng người nông dân
D. Thể hiện tình yêu thương mẹ
Câu 6: Trong bài thơ từ ‘’tiền tuyến” có nghĩa là gì ?
A. Tiền tuyến là quân đội
B. Tiền tuyến là nơi trực tiếp chiến đấu giữa hai lực lượng quân đội trong chiến tranh.
C. Tiền tuyến là nơi sản xuất cung cấp lương thực thực phẩm
D. Tiền tuyến là nơi chứa vũ khí đạn dược
Câu 7: Vì sao tác giả gọi hạt gạo là " hạt vàng"?
A. Vì hạt gạo có giá trị rất cao.
B. Hạt gạo nhỏ như những hạt vàng.
C. Vì hạt gạo được làm nên từ mồ hôi, công sức của bao người đóng góp vào chiến thắng chung của dân tộc.
D. Hạt gạo từ hạt thóc có màu vàng nên quý giống vàng.
Câu 8. Ý nghĩa của hình ảnh thơ:
“Những năm băng đạn
Vàng như lúa đồng”
A. Ca ngợi vẻ đẹp của cánh đồng
B. Làm nổi bật vẻ đẹp của những cây lúa
C. Nhấn mạnh sự tàn khốc của chiến tranh.
D. Làm nổi bật sự khắc nghiệt của thiên tai
Trả lời câu hỏi/ Thực hiện yêu cầu:
Câu 9: Chỉ ra và nêu hiệu quả biểu đạt của phép tu từ được sử dụng trong hai câu thơ “Nước như ai nấu/ Chết cả cá cờ”.
Câu 10: Qua bài thơ, tác giả muốn nhắn nhủ tới người đọc điều gì?