Những câu hỏi liên quan
LN
Xem chi tiết
CX
30 tháng 11 2021 lúc 20:46

Tham khảo

ρ là điện trở suất phụ thuộc vào chất liệu. L là chiều dài dây dẫn. S là tiết diện của dây dẫn. Từ công thức trên, ta có thể thấy điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào 3 yếu tố: Chất liệu làm dây dẫn, chiều dài dây dẫn và tiết diện của dây dẫn.

 

Bình luận (0)
DD
Xem chi tiết
HT
5 tháng 4 2016 lúc 8:27

Công suất: P = A/t

Như vậy, công suất phụ thuộc vào công thực hiện (A) và thời gian (t)

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
NT
2 tháng 10 2021 lúc 0:10

-Bộ xử lý trung tâm

-Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên

-Ổ đĩa cứng

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
HL
Xem chi tiết
VN
15 tháng 10 2019 lúc 13:09

- Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào hai yếu tố : Độ lớn của lực tác dụng lên vật và diện tích bề mặt tiếp xúc lên vật.

- Công thức tính áp suất :

Giải bài tập Vật Lý 8 | Giải Lý lớp 8

- Đơn vị áp suất là paxcan : 1Pa = 1 N/m2.

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
3 tháng 6 2018 lúc 7:44

+ Hệ số tỉ lệ giữa độ lớn của lực ma sát trượt và độ lớn của áp lực gọi là hệ số ma sát trượt.

+ Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc và được dùng để tính lực ma sát trượt.

Công thức của lực ma sát trượt: Fmst = μtN

Trong đó: μt là hệ số ma sát

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
17 tháng 3 2018 lúc 18:30

Đáp án A

Ta có:

Công cơ học được tính bởi công thức: A=FsA=Fs

=> Độ lớn công cơ học phụ thuộc vào lực tác dụng FF và độ chuyển dời ss của vật

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
PL
16 tháng 4 2017 lúc 15:53

Ta có: Fms = μt. N.

Trong đó μt là hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc và được dùng để tính lực ma sát trượt.

Bình luận (0)
H24
21 tháng 4 2017 lúc 20:15

Hình minh họa cách xác định lực ma sát trượt bằng thực nghiệm
Kéo cho vật trượt đều khi đó Fk = Fms, thông qua giá trị đo được của Fk bạn có thể lập nên mối quan hệ giữa lực ma sát và áp lực của vật nén lên bề mặt.

Bình luận (0)
KK
Xem chi tiết
H24
26 tháng 3 2021 lúc 22:16

Công cơ học phụ thuộc hai yếu tố là: lực tác dụng và quãng đường vật chuyển dời. Với: A là công, đơn vị J; F là lực tác dụng, đơn vị là N; s là quãng đường vật chuyển dời, đơn vị là s

Bình luận (0)