Tính hóa trị của Fe trong các hợp chất sau: FeCl2; Fe(OH)2; Fe(NO3)3; FeS; Fe2(SO4)3.
Biết hóa trị của Cl là I; nhóm (OH) là I; Nhóm (NO3) là I; nhóm (SO4) là II và S(II)
a. Xác định hóa trị của nguyên tố Fe trong hợp chất sau: FeCl2? Biết Cl có hóa trị I
b. Lập công thức hóa học của các hợp chất sau: Cu (II) và O ; Al ( III) và SO4 (II).
\(a.Đặt:Fe^xCl^I_2\left(x:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow x.1=I.2\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{I.2}{1}=II\\ \Rightarrow Fe\left(II\right)\\ b.Đặt:Cu_a^{II}O^{II}_b\left(a,b:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow a.II=b.II\\ \Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{2}=\dfrac{1}{1}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow CTHH:CuO\\Đặt:Al^{III}_x\left(SO_4\right)^{II}_y\left(a,b:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow x.III=y.II\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow CTHH:Al_2\left(SO_4\right)_3\)
a) Gọi hóa trị của Fe là: x.
Theo quy tắc hóa trị ta có:
x*1=1*2
x=2
Vậy hóa trị của Fe: 2
b) Cu(II) và O(II) => CuO
Al(III) và SO4(II) => Al2(SO4)3
DẠNG 1.
TÍNH HÓA TRỊ CỦA MỘT NGUYÊN TỐ TRONG HỢP CHẤT
1. Tính hóa trị của Fe trong các hợp chất sau:FeO, 𝐹𝑒2𝑂3, Fe(OH)3, FeS𝑂4, Fe3(PO4)2
2. Tính hóa trị của các nguyên tố: Cu, Mg, Ag, Na, Al trong các hợp chất chất sau: CuO, MgCl2, AgNO3, Al2(SO4)3
3. Xác định nhanh hóa trị của mỗi nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử trong các hợp chất sau đây: NO ; NO2 ; N2O3 ; N2O5; NH3; HCl; H2SO4; H3PO4; Ba(OH)2; Na2SO4; NaNO3; K2CO3 ; K3PO4 ; Ca(HCO3)2 Na2HPO4 ; Al(HSO4)3 ; Mg(H2PO4
1. Hóa trị Fe lần lượt là: II, III, III, II, III
2. Hóa trị các nguyên tố lần lượt là: II, II, I, III
1. gọi hóa trị của các nguyên tố cần tìm là \(x\)
\(\rightarrow\) \(Fe_1^xO^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)
vậy \(Fe\) hóa trị \(II\)
\(\rightarrow Fe_2^xO^{II}_3\rightarrow x.2=II.3\rightarrow x=III\)
vậy \(Fe\) hóa trị \(III\)
tính tương tự với \(Fe\left(OH\right)_3,FeSO_4\) và \(Fe_3\left(PO_4\right)_2\)
câu 2 làm tương tự
nếu bạn đã nắm chắc về hóa trị rồi thì câu 3 chỉ cần nhìn chéo là tính được
1. Xác định hóa trị của Fe và nhóm NO3 lần lượt trong các hợp chất FeCl2 ( biết Cl hóa trị I), HNO3
2. a) Lập phương trình hóa học sau:
Fe(OH)3 → Fe2O3 + H2O
b) Xác định tỉ lệ số phân tử Fe(OH)3 và số phân tử Fe2O3; số phân tử Fe(OH)3 và số phân tử H2O
1) Fe trong FeCl2 mang hóa trị II
Nhóm NO3 trong HNO3 mang hóa trị I
2)
a) PTHH: \(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Fe_2O_3+3H_2O\)
b)
+) Fe(OH)3 có số phân tử là 7 và tỉ lệ Fe : O : H = 1 : 3 : 3
+) Fe2O3 có số phân tử là 5 và tỉ lệ Fe : O = 2 : 3
+) H2O có số phân tử là 3 và tỉ lệ H : O = 2 : 1
a) Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau biết Cl hóa trị I: ZnCl2, CuCl, AlCl3
b) Tính hóa trị của Fe trong hợp chất FeSO4.
a)
Gọi x là hóa trị của Zn.
Theo quy tắc hóa trị ta có . Vậy hóa trị của Zn là II
Gọi x là hóa trị của Cu.
Theo quy tắc hóa trị ta có . Vậy hóa trị của Cu là I
Gọi x là hóa trị của Al.
Theo quy tắc hóa trị ta có . Vậy hóa trị của Al là III
b)
Gọi hóa trị của Fe là x, nhóm SO4 có hóa trị II
Theo quy tắc hóa trị ta có :
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất FeSO4 là II
a) Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau biết Cl hóa trị I: ZnCl2, CuCl2, AlCl3.
b) Tính hóa trị của Fe trong hợp chất FeSO4.
a) ZnCl2: 1 x x = 2 x I => x= II.
CuCl2: 1 x y = 2 x I => y = II
AlCl3: z x 1 = I x 3 => z = III.
b) FeSO4: 1 x a = II x 1 => a = II.
a) [ Tích chỉ số và hóa trị nguyên tố này bằng tích chỉ số và hóa trị nguyên tố kia ]
\(Zn^xCl_2^1\Rightarrow1.x=2.1\Rightarrow x=2\left(II\right)\)
\(Cu^xCl_2^1\Rightarrow1.x=1.2\Rightarrow x=2\)
\(Al^xCl_3^1\Rightarrow1.x=3.1\Rightarrow x=3\left(III\right)\)
b) ( quy ước : Nhóm SO4 có hóa trị II )
\(Fe^xSO_4^{II}\Rightarrow1.x=1.II\Rightarrow x=2\)
a. Tính hóa trị của Cu, Fe, N, S, trong các hợp chất sau: Cu2O, Fe2O3, Fe(NO3)3, N2O, SO3. b. Vận dụng quy tắc hóa trị hãy lập công thức hóa học của các hợp chất sau: * Lưu huỳnh oxit (gồm crom có hóa trị VI và oxi) * Canxi sunfat (gồm Ca và nhóm SO4)
a, Hóa trị của Cu trong hc Cu2O là I
Hóa trị của Fe trong hc Fe2O3 là III
Hóa trị của Fe trong hc Fe(NO3)3 là III
Hóa trị của N trong hc N2O là IV
Hóa trị của S trong hc SO3 là VI
b, CTHH: SO3
CTHH: CaSO4
Tính hóa trị của mỗi nguyên tố Cu và Fe trong các hợp chất sau, biết O hóa trị (II); (NO 3 ) hóa trị (I)?
a) CuO
b) Fe(NO 3 ) 2
a)CuO
theo quy tắc hóa trị
a.1=II.1
a=II
vậy Cu có hóa trị II
b)Fe(NO3)2
theo quy tắc hóa trị
a.1=I.2
a=II
vậy Fe có hóa trị II
Tỉnh hóa trị của Sắt trong các hợp chất sau FeO, Fe2O3, Fe2(SO4). FeCl2
Cho các hợp chất sau: FeCl2, FeCl3, FeO, Fe3O4, Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, C2H5OH, CH2=CH-COOCH3. Tổng số chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử là?
A. 6
B. 5
C. 7
D. 8
Đáp án D
FeCl2, FeCl3, FeO, Fe3O4, Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, C2H5OH, CH2=CH-COOCH3
Cho các hợp chất sau: FeCl2, FeCl3, FeO, Fe3O4, Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, C2H5OH, CH2=CH-COOCH3. Tổng số chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử là?
A. 6
B. 5
C. 7
D. 8
Đáp án D
FeCl2, FeCl3, FeO, Fe3O4, Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, C2H5OH, CH2=CH-COOCH3