lực tác dụng của chất ở mỗi trạng thái có phương chiều như thế nào
Một vật ở trong chất lỏng (hình minh họa H11.3) chịu tác dụng của những lực nào, các lực này có phương và chiều như thế nào ?
Gợi ý: Lực tác dụng lên một vật trong chất lỏng:
- trọng lực, có phương ..., chiều ..., độ lớn là P (gọi là trọng lượng của vật).
- lực đẩy Ácsimét của chất lỏng, có phương ..., chiều ..., độ lớn là FA
Tham khỏa
Lực tác dụng lên một vật trong chất lỏng:
– Trọng lực, có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống, độ lớn là P (gọi là trọng lượng của vật)
– Lực đẩy Acsimet của chất lỏng, có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên, độ lớn là FA
Lực tác dụng lên một vật trong chất lỏng:
– Trọng lực, có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống, độ lớn là P (gọi là trọng lượng của vật)
– Lực đẩy Acsimet của chất lỏng, có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên, độ lớn là FA
6.13: Nếu làm triệt tiêu hợp lực tác dụng vào một chất điểm đang chuyển động cong thì trạng thái của chất điểm sẽ như thế nào? A. Chất điểm ngừng chuyển động ngay. B. Chất điểm tiếp tục chuyển động theo phương cũ. C. Chất điểm chuyển động thẳng nhưng chậm dần. D. Chất điểm sẽ chuyển động thẳng đều theo phương tiếp tuyến với quỹ đạo cũ tại điểm khảo sát.
Trạng thái của vật sẽ thay đổi như thế nào khi chịu tác dụng của hai lực cân bằng?
A. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động.
B. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm lại.
C. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động nhanh lên.
D. Vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
D
Khi chịu tác dụng của hai lực cân bằng trạrig thái của vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
Một vật nhúng chìm trong chất lỏng chịu tác dụng của một lực đẩy có phương, chiều và độ lớn như thế nào?
- Lực đẩy có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên và độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ.
- Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét.
Cho cơ hệ như hình vẽ. Hệ ở trạng thái cân bằng, lò xo nhẹ và các lực cản không đáng kể. Biết khối lượng của hai vật (coi như chất điểm) lần lượt là m 1 = 4,0kg và m 2 = 6,4kg; độ cứng của lò xo k = 1600N/m; lực F → tác dụng lên m 2 có phương thẳng đứng hướng xuống với độ lớn F = 96N. Ngừng tác dụng lực F → đột ngột thì lực nén do khối lượng m 1 tác dụng lên mặt giá đỡ có giá trị nhỏ nhất là bao nhiêu?
A. 0
B. 4N
C. 8N
D. 36N
Chọn C
Tại vị trí cân bằng, lò xo bị nén Dl= m 2 g/k=0,04cm
Hệ dao động điều hòa theo biên độ A=F/k=0,06 cm
Vì Dl<A nên trong cả quá trình, lò xo có lần lượt bị nén và bị dãn => mặt giá đỡ chịu lực nén nhỏ nhất khi lò xo dãn nhiều nhất:
F m i n = m 1 g – k(A-Dl)=8(N)
a) Một người nhảy dù được một lúc nhưng chưa bung dù ra. Khi này người đang rơi nhanh dần theo phương thẳng đứng. Hãy nêu và so sánh phương, chiều của trọng lực tác dụng lên người với phương, chiều của chuyển động. Lực này có tác dụng làm thay đổi yếu tố nào của chuyển động và thay đổi như thế nào?
b) Một máy bay hạ cánh đang chuyển động trên đường băng và bung dù để tạo lực cản của không khí. Hãy nêu và so sánh phương, chiều của lực cản với phương, chiều chuyển động. Lực này tác dụng làm thay đổi yếu tố nào của chuyển động và thay đổi như thế nào?
c) Mặt trăng chuyển động tròn đều quanh Trái Đất. Lực tác dụng lên Mặt Trăng là lực hút của Trái Đất, có điểm đặt tại Mặt Trăng và hướng về tâm Trái Đất. Lực này có tác dụng thay đổi yếu tố nào của chuyển động?
a). Trọng lực tác dụng lên người có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, trùng với phương, chiều chuyển động.
Lực này có tác dụng làm thay đổi tốc độ của chuyển động, làm cho người chuyển động nhanh hơn.
b). Lực cản tác dụng lên máy bay có phương ngang, chiều từ phải sang trái. Máy bay chuyển động có phương ngang, chiều từ trái sang phải=> lực cản có cùng phương nhưng ngược chiều với máy bay chuyển động.
Lực này có tác dụng làm thay đổi độ nhanh chậm của chuyển động, làm máy bay chuyển động chậm lại.
c) Lực này có tác dụng làm thay đổi phương chuyển động của Mặt Trăng.
Chúc Trân học tốt nhá!
1.Lực của chất lưu có phương chiều như thế nào? 2. Cho ví dụ về lực cản của chất lưu -lợi: -hại: 3. Lực nâng của chất lưu có phương chiều như thế nào? 4. Lực nang của chất lưu phụ thuộc vào yếu tố nào 5. Cho ví dụ về lực nâng của chất lưu -có lợi: -có hại
lực của nước ở mỗi trạng thái tác dụng lên vật nào và có phương chiều như thế nào
Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống( trọng lực)
a) Ở trạng thái rắn, vật tác dụng lên mặt bàn có phương thẳng đứng, chiều hướng từ trên xuống.
b) Ở trạng thái lỏng, vật tác dụng lên đáy bình và thành bình, phương và chiều không xác định
c) Ở trạng thái khí, vật tác dụng lên toàn bình, phương và chiều không xác định.
Trạng thái của vật sẽ thay đổi như thế nào khi chịu tác động của 2 lực cân bằng
A. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động
B. Vật đạng chuyển động sẽ tiếp tuc chuyển động thẳng đều
C. Vật đạng chuyển động sẽ chuyển động chậm lại
D. Vật đạng chuyển động sẽ chuyển động nhanh lên