Những câu hỏi liên quan
HL
Xem chi tiết
NT
8 tháng 1 2022 lúc 21:13

\(\Leftrightarrow x+3\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)

hay \(x\in\left\{-2;-4;0;-6;6;-12\right\}\)

Bình luận (0)
KS
8 tháng 1 2022 lúc 21:17

\(\dfrac{x-6}{x+3}=\dfrac{x+3-6}{x+3}=\dfrac{x+3}{x+3}-\dfrac{6}{x+3}=1-\dfrac{6}{x+3}\)

\(\dfrac{x-6}{x+3}⋮x+3\Rightarrow\dfrac{6}{x+3}⋮x+3\\ \Rightarrow x+3\inƯ_{\left(6\right)}=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-9;-6;-5;-4;-2;-1;0;3\right\}\)

Bình luận (0)
AB
Xem chi tiết
MV
Xem chi tiết
HH
3 tháng 12 2016 lúc 20:26

x+10 chia hết cho 5 mà 10 chia hết cho 5,suy ra x chia hết cho 5

x-18 chia hết cho 6 mà 18 chia hết cho 6,suy ra x chia hết cho 6

x+21 chia hết cho 7 mà 21 chia hết cho 7 ,suy ra x chia hết cho 7

Vậy x thuộc BC(5,6,7)

5=5

6=2.3

7=7

BCNN(5,6,7)=2.3.5.7=210

biết BC(5,6,7)=B(210)={0;210;420;630;...}

mà x<700 nên x thuộc {0;210;420;630;...}

Vậy x thuộc {0;210;420;630;...}

Bình luận (0)
H24
3 tháng 12 2016 lúc 20:16

x là số tự nhiên phải k

\(x+10⋮5\Rightarrow x+10\in B\left(5\right)=\left\{0;5;10;15;...\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;5;...\right\}\)

 

\(x-18⋮6\Rightarrow x-18\in B\left(6\right)=\left\{0;6;12;18;...\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{18;24;30;36;...\right\}\)

 

\(x+21⋮7\Rightarrow x+21\in B\left(7\right)=\left\{0;7;14;21;28;35...\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;7;14;...\right\}\)

Mà x < 700 \(\Rightarrow x\in\left\{0;7;14;...;693\right\}\)

Bình luận (1)
H24
3 tháng 12 2016 lúc 20:57

trời, tưởng 3 câu # nhau chứ!!batngo

ai dè...bucminh

Bình luận (2)
LY
Xem chi tiết
GJ
Xem chi tiết
HD
1 tháng 12 2017 lúc 15:53

C1

 Câu trả lời hay nhất:  Bài này có nhiều cách giải khác nhau: 
C1: Nhận vào: 5x^2-16x+3=0, giải phương trình bậc 2 => x=3, x=1/5 
C2: Đặt nhân tử chung: 
5x(x-3)-(x-3)=0 <=> (x-3)(5x-1)=0 <=> x-3=0 hoặc 5x-1=0 
<=> x=3, x=1/5

C2

Bình luận (0)
GJ
1 tháng 12 2017 lúc 16:34

Mình cần câu trả lời cụ thể hơn

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TT
8 tháng 11 2021 lúc 15:31

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{5}=\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{5}\)

Ta có: \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{5}=k\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=k2\\y=k5\end{matrix}\right.\)

mà \(xy=40\)

\(\Rightarrow2k.5k=40\)

\(\Rightarrow k^2=4\)

\(\Rightarrow k=\pm4\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{5}=4\\\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{5}=-4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=8;y=20\\x=-8;y=-20\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
CS
Xem chi tiết
KR
26 tháng 12 2023 lúc 21:39

`#3107.101107`

`x + 2*[5 - (-2)]^2 = 40`

`=> x + 2*(5 + 2)^2 = 40`

`=> x + 2*7^2 = 40`

`=> x + 2 * 49 = 40`

`=> x + 98 = 40`

`=> x = 40 - 98`

`=> x = -58`

Vậy, `x = -58.`

Bình luận (1)
NP
27 tháng 12 2023 lúc 15:27

x + 2 . [5 - (-2)]2 = 40

=> x + 2 . 72 = 40

=> x + 98 = 40

=> x = -58

Bình luận (2)
TT
Xem chi tiết
TP
11 tháng 11 2018 lúc 10:44

a) Vì 40 chia hết cho x , 56 chia hết cho x

=> x thuộc ƯC(40,56)

Ta có :

40 = 23 . 5

56 = 23 . 7

=> ƯCLN(40,56) = 23 = 8

=> ƯC(40,56) = Ư(8) = { 1 ; 2 ; 4 ; 8 }

=> x thuộc { 1 ; 2 ; 4 ; 8 }

b) Vì x chia hết cho 35 ; x chia hết cho 28

=> x thuộc BC(35;28)

Ta có :

35 = 5 . 7

28 = 22 . 7

=> BCNN(35,28) = 22 . 5 . 7 = 140

=> BC(35,28) = BC(140) = { 0 ; 140 ; 280 ; 420 ; 560 ; 700 ; .... }

=> x thuộc { 0 ; 140 ; 280 ; 420 ; 560 ; 700 ; ....}

Bình luận (0)
NC
28 tháng 10 2018 lúc 21:54

Câu hỏi của tran ha my - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Bạn tham khảo cách giải tương tự ở link này nhé!!!

Bình luận (0)
LG
21 tháng 10 2021 lúc 13:57

 Beep ....Beep

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa