cho hình vẽ. biết góc A\(_1\)=60 độ, góc B\(_1\)=1/2 góc B\(_2\). chứng tỏ a//b
cho hàm số y= \(\dfrac{1}{2}x+1\) (d\(_1\)) và y= -x -1 (d\(_2\))
a, vẽ đồ thị 2 hàm số trên cùng 1 mặt phẳng tọa độ
b, tìm số đo góc alpha mà (d\(_1\)) tạo với trục OX và số đo góc beta mà (d\(_2\)) tạo với trục OX
Lời giải:
a.
Đồ thị màu xanh lá: $y=\frac{1}{2}x+1$
Đồ thị màu xanh dương: $y=-x-1$
b.
Ta có:
$\tan \alpha=\frac{1}{2}\Rightarrow \alpha=26,57^0$
$\tan \beta = -1\Rightarrow \beta=135^0$
cho hàm số y=mx+1(d\(_1\)) ; y=2x-1(d\(_2\))
a, tính m để (d\(_1\)) // (d\(_2\))
b, tính m (d\(_1\)) vuông góc (d\(_2\))
a: Để hai đồ thị song song thì m=2
b: Để hai đồ thị vuông góc thì 2m=-1
hay \(m=-\dfrac{1}{2}\)
1. Cho hình vẽ . Biết \(\widehat{A}\) = 135'( độ ) , \(\widehat{B}\) = 45'( độ ) , \(\widehat{D}\) = 55'( độ )
a) Đường thẳng a có song song với đường b không ? Vì sao ?
b) Tính số đo góc C\(_1\)
a) A + B = 180 độ
Mà A và B là cặp góc trong cùng phía
=> a//b
b) a//b
=> D = C (so le trong)
=> C = 55 độ
cho 3 đường thẳng
(d\(_1\)) y = ax+b ; (d\(_2\)) y = -x+1 ; (d\(_3\)) y = x+2
a. xác định a và b biết (d\(_1\)) // (d\(_2\)) và (d\(_1\)) cắt (d\(_3\)) tại 1 điểm trên trục tung
b. xác định a và b biết (d\(_1\)) đi qua điểm A ( 2;3 ) và (d\(_1\)) // (d\(_3\))
c. xác định a và b biết (d\(_1\)) \(\perp\) (d\(_2\)) và (d\(_1\)) đi qua B (1;2 )
b: Vì (d1)//(d3) nên a=1
hay (d1): y=x+b
Thay x=2 và y=3 vào (d1), ta được:
b+2=3
hay b=1
Cho hai đường thẳng: \({\Delta _1}:\sqrt 3 x + y - 4 = 0,{\Delta _2}:x + \sqrt 3 y - 2\sqrt 3 = 0\)
a) Tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng \({\Delta _1};{\Delta _2}\)
b) Tính số đo góc giữa hai đường thẳng \({\Delta _1};{\Delta _2}\)
a) Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng \({\Delta _1};{\Delta _2}\)là nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}\sqrt 3 x + y - 4 = 0\\x + \sqrt 3 y - 2\sqrt 3 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = \sqrt 3 \\y = 1\end{array} \right.\)
b) Ta có: \(\cos \left( {{\Delta _1};{\Delta _2}} \right) = \left| {\cos \left( {\overrightarrow {{n_1}} ;\overrightarrow {{n_2}} } \right)} \right| = \frac{{\left| {\overrightarrow {{n_1}} .\overrightarrow {{n_2}} } \right|}}{{\left| {\overrightarrow {{n_1}} } \right|.\left| {\overrightarrow {{n_2}} } \right|}} = \frac{{2\sqrt 3 }}{4} = \frac{{\sqrt 3 }}{2} \Rightarrow \left( {{\Delta _1};{\Delta _2}} \right) = {30^o}\)
Vậy số đo góc giữa hai đường thẳng \({\Delta _1};{\Delta _2}\) là \({30^o}\).
Có hai con đường a$_1$1, a$_2$2 đi từ A đến B và có 3 con đường b$_1$1, b$_2$2, b$_3$3 đi từ B đến C
a$_1$1, b$_1$1 là một trong các con đường đi từ A đến C qua B. Viết tập hợp các con đường đi từ A đến C qua B.
Cho hình vẽ . Biết \(\widehat{A}\) = 147'( độ ) , \(\widehat{B}\) = 33'( độ ) , \(\widehat{D}\) = 59'( độ )
a) Đường thẳng a có song song vưới đường thẳng b không ? Vì sao ?
b) Tính số đo góc C \(_1\) ?
\(\widehat{D1}=\widehat{C1}\left(soletrong\right)\)
\(\widehat{A1}+\widehat{B1}=180^o\left(bùnhau\right)\)
\(\Rightarrow\)a//b
\(\widehat{D1}=\widehat{C1}\left(soletrong\right)=59^o\)
Cho hình vẽ biết góc A =60 độ góc B =60 độ
a) Chứng tỏ : xx’//yy’
b) Chứng tỏ: d vuông góc với xx'
Bài 1: Cho hình vẽ D=60; C=120
Chứng minh AB vuông góc với b
Bài 2: Cho hình vẽ
Chứng tỏ a//b//c
Các bạn giúp mình nhé, cảm ơn rất nhiều
Bài 2: ta thấy A và B ở vị trí trong cùng phía , A + B = 180 độ =>a//b(1)
Ta lại thấy B , C ở vị trí đồng vị , B=C=70 độ =>b//c(2)
Từ 1,2 =>a//b//c
cho 2 đt (O\(_1\);R\(_1\)) và (O\(_2\);R\(_2\)) với R\(_1\)>R\(_2\) tiếp xúc trong tại A. Đường thẳng O\(_1\)O\(_2\) cắt (O\(_1\);R\(_1\)) và (O\(_2\);R\(_2\)) lần lượt tại B và C khác A. Đường trung trực của BC cắt (O\(_1\);R\(_1\)) tại P và Q (D là trung điểm BC).
1) chứng minh DP\(^2\)=R\(_1\)\(^2\)-R\(_2\)\(^2\)
2) giả sử D\(_1\);D\(_2\);D\(_3\);D\(_4\) lần lượt là hình chiếu của D xuống các đường thẳng BP; PA; AQ; QB. Chứng minh DD\(_1\)+DD\(_2\)+DD\(_3\)+DD\(_4\)≤\(\dfrac{1}{2}\) (BP+PA+AQ+QB)
1: \(O_2D=O_2A+CD=\dfrac{AC}{2}+\dfrac{BC}{2}=\dfrac{AB}{2}=R_1\)
góc O2MD=góc O2MC+góc CMD
=1/2*sđ cung CM+góc MCA
=90 độ
=>DM là tiếp tuyến của (O2)
PD^2=BD*DA=DC*BA=DM^2=O2D-R2^2
=>PD^2=R1^2-R2^2
2: Xet ΔD1BD vuông tại D1 và ΔD4BD vuông tại D4 có
BD chung
góc D1BD=góc D4BD
=>ΔD1BD=ΔD4BD
=>D1=D4
CM tương tự, ta được: DD2=DD3, BP=BQ, PA=PB
=>D1D+D2D+D3D+D4D<=1/2(BP+PA+AQ+QB)
=>2*(D1D+D2D)<=PA+PB
PB^2=BD^2+DP^2>=2*DB*DP
=>\(PB>=\dfrac{2\cdot DB\cdot DP}{PB}=2\cdot D_1D\)
Chứng minh tương tự,ta được: \(AP>=\dfrac{2\cdot DA\cdot DP}{PA}=2\cdot D_2D\)
=>ĐPCM