Những câu hỏi liên quan
TQ
Xem chi tiết
H24
27 tháng 10 2021 lúc 12:08

gọi hóa trị của \(C\) trong các hợp chất là \(x\)

\(\rightarrow C_1^xH_4^I\rightarrow x.1=I.4\rightarrow x=IV\)

vậy \(x\) hóa trị \(IV\)

\(\rightarrow C_1^xO_2^{II}\rightarrow x.1=II.2\rightarrow x=IV\)

vậy \(C\) hóa trị \(IV\)

b) gọi hóa trị của các nguyên tố cần tìm là \(x\)

\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(NO_3\right)_2^x\rightarrow II.1=x.2\rightarrow x=I\)

vậy \(NO_3\) hóa trị \(I\)

\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(CO_3\right)_1^x\rightarrow II.1=x.1\rightarrow x=II\)

vậy \(CO_3\) hóa trị \(II\)

\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(HCO_3\right)_2^x\rightarrow II.1=x.2\rightarrow x=I\)

vậy \(HCO_3\) hóa trị \(I\)

c)

\(PTK_{CH_4}=1.12+4.1=16\left(đvC\right)\)

\(PTK_{CO_2}=1.12+2.16=44\left(đvC\right)\)

\(PTK_{Ba\left(NO_3\right)_2}=1.137+\left(1.14+3.16\right).2=261\left(đvC\right)\)

\(PTK_{BaCO_3}=1.137+1.12+3.16=197\left(đvC\right)\)

\(PTK_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=1.137+\left(1.1+1.12+3.16\right).2=259\left(đvC\right)\)

Bình luận (1)
H24
27 tháng 10 2021 lúc 12:10

à cho mình bổ sung mình thiếu nhé!

\(\rightarrow C_1^xO^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)

vậy \(C\) hóa trị \(II\)

Bình luận (0)
KN
27 tháng 10 2021 lúc 12:05

a) C có hóa trị lần lượt là: IV, II, IV

b) Các nhóm nguyên tử có hóa trị lần lượt là: I, II, I

 

Bình luận (1)
CC
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
HP
10 tháng 11 2021 lúc 7:26

N2O5: +5

NH4NO3: -3, +5

Cu(NO3)2: +5

KNO3: +5

NO3-: +5

NH4+: -3

NO2: +4

NO: +2

N2O: +1

AlN: -3

Bình luận (0)
CN
Xem chi tiết
GD
12 tháng 11 2021 lúc 12:58

Về cách làm bạn xem lại GV hướng dẫn ở lớp, mình cho kết quả. Bạn check cho tiện nha!

a) C(II), N(III), Cl(I), Fe(III)

b) CO2 : C(IV), O(II)

NO: N(II), O(II)

NO2: N(IV), O(II)

N2O: N(I), O(II)

N2O5 : N(V), O(II)

NaCl: Na(I), Cl(I)

Al2O3: Al(III), O(II)

Fe(NO3)3: Fe(I), N(V), O(II), Fe(III)

H2SO4: H(I), S(VI), O(IV)

H3PO4: H(I), P(V), O(II)

Zn(OH)2: Zn(II), O(II), H(I)

Fe2(SO4)3: Fe(III), S(VI), O(II)

HCl: H(I), Cl(I)

Na2S: Na(I), S(II)

Ba(OH)2: Ba(II), O(II), H(I)

NaHCO3: Na(I), H(I), O(II), C(IV)

Na2SO4: Na(I), S(VI), O(II)

K3PO4: K(I), P(V), O(II)

Ca(HCO3)2: Ca(II), H(I), O(II), C(IV)

Mg(H2PO4)2: Mg(II), H(I), P(V), O(II)

 

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
H24
13 tháng 12 2021 lúc 17:52

Câu 1:

NO2: IV

N2O3: III

N2O5: V

NH3:III

Câu 2:

P2O3, NH3, Fe2O3, Cu(OH)2, Ca(NO3)2, Ag2SO4, Ba3(PO4)2, Fe2(SO4)3, Al2(SO4)3, NH4NO3

Bình luận (0)
VD
Xem chi tiết
TA
2 tháng 5 2023 lúc 22:47

Fe trong Fe(OH)3: hoá trị III

Ba trong BaCO3: hoá trị II

Cu trong Cu(NO3)2: hoá trị II

Mn trong MnO2: hoá trị IV

Bình luận (1)
KR
2 tháng 5 2023 lúc 22:54

`@` `\text {Fe(OH)}_3`

Gọi `x` là hóa trị của Fe trong hợp chất trên.

`-` Trong hợp chất `\text {Fe(OH)}_3`, vì nhóm `\text {OH}` có hóa trị là `I`

`@` Theo qui tắc hóa trị: `\text {x = I.3} ``-> \text { x=3}`

Vậy, hóa trị của `\text {Fe}` trong `\text {Fe(OH)}_3` là `III`

`@` `\text {BaCO}_3`

Gọi `y` là hóa trị của Ba trong hợp chất trên.

`-` Trong hợp chất `\text {BaCO}_3`, vì nhóm `\text {CO}_3` có hóa trị là II

`@` Theo qui tắc hóa trị: `y*1=II*1 -> y=2`

Vậy, hóa trị của Ba trong phân tử `\text {BaCO}_3` là `II`

`@` `\text {Cu(NO}_3)_2`

Gọi `z` là hóa trị của Cu trong hợp chất trên.

`-` Trong phân tử `\text {Cu(NO}_3)_2`, có nhóm `\text {NO}_3` có hóa trị là I

`@` Theo qui tắc hóa trị: `z=1*2 -> z=2`

Vậy, hóa trị của Cu trong `\text {Cu(NO}_3)_2` là `II`

`@` `\text {MnO}_2`

Gọi `t` là hóa trị của Mn trong hợp chất

`-` Trong hợp chất `\text {MnO}_2`, có `\text {O}` có hóa trị II

`@` Theo qui tắc hóa trị: `t=II*2 -> t=4`

Vậy, hóa trị của Mn trong `\text {MnO}_2` là `IV`.

Bình luận (13)
H24
Xem chi tiết
H24
7 tháng 1 2021 lúc 22:47

1) Fe trong FeCl2 mang hóa trị II

    Nhóm NO3 trong HNO3 mang hóa trị I

2)

a) PTHH: \(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Fe_2O_3+3H_2O\)

b) 

+) Fe(OH) có số phân tử là 7 và tỉ lệ Fe : O : H = 1 : 3 : 3 

+) Fe2O3 có số phân tử là 5 và tỉ lệ Fe : O = 2 : 3

+) H2O có số phân tử là 3 và tỉ lệ H : O = 2 : 1

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
H24
15 tháng 6 2021 lúc 19:58

a)

- CuOH :

Vì OH có hóa trị I nên theo quy tắc hóa trị nên Cu có hóa trị I

- $Cu(NO_3)_2$ : 

Vì $NO_3$ có hóa trị I nên theo quy tắc hóa trị nên Cu có hóa trị II

b)

- Trong $NH_3$ : Nito có hóa trị III

- Trong $N_2O$ : Nito có hóa trị I

c)

- Trong Ca(HCO_3)_2$ : $HCO_3$ có hóa trị I

Bình luận (1)
TV
Xem chi tiết