Đốt cháy hết Al trong O2 thu được 51 gam Al2O3
a)Tính mAl thu được
b)Tính Vo2(đktc) cần dùng
Bài 25: Đốt cháy hết 8,1 gam Al trong O2, thu được Al2O3
a. Tính mAl2O3 thu được
b. Tính VO2 (đktc) cần dùng.
Bài 26: Đốt cháy hết 3,2 gam CH4 trong O2, thu được CO2 và H2O
a. Tính mH2O thu được
b. Tính VO2 (đktc) cần dùng.
c. Tính VCO2 (đktc) thu được.
Bài 27: Hòa tan hết 4,6 gam A (I) bằng dung dịch HCl vừa đủ, thu được 2,24 lit H2(đktc).
a. Xác định A.
b. Tính số phân tử HCl cần dùng.
c. Tính mACl thu được (theo ĐLBTKL).
\(n_{Al}=\dfrac{8.1}{27}=0.3\left(mol\right)\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Al_2O_3\)
\(0.3.....0.225........0.15\)
\(m_{Al_2O_3}=0.15\cdot102=15.3\left(g\right)\)
\(V_{O_2}=0.225\cdot22.4=5.04\left(l\right)\)
\(n_{CH_4}=\dfrac{3.2}{16}=0.2\left(mol\right)\)
\(CH_4+2O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}CO_2+2H_2O\)
\(0.2......0.4........0.2......0.4\)
\(m_{H_2O}=0.4\cdot18=7.2\left(g\right)\)
\(V_{O_2}=0.4\cdot22.4=8.96\left(l\right)\)
\(V_{CO_2}=0.2\cdot22.4=4.48\left(l\right)\)
Bài 27: Hòa tan hết 4,6 gam A (I) bằng dung dịch HCl vừa đủ, thu được 2,24 lit H2(đktc).
a. Xác định A.
b. Tính số phân tử HCl cần dùng.
c. Tính mACl thu được (theo ĐLBTKL).
---
nH2=0,1(mol)
PTHH: A +HCl -> ACl + 1/2 H2
0,2_______0,2___0,2________0,1(mol)
=> M(A)= mA/nA=4,6/0,2=23(g/mol)
=>A(I) cần tìm là Natri (Na=23)
b) Số phân tử HCl cần dùng:
0,2.6.1023=1,2.1023 (phân tử)
c) mACl= mHCl+ mA - mH2= 0,2.36,5 + 4,6 - 0,1.2=11,7(g)
Bài 1: Đốt cháy 4,48 lít CH4(đktc) trong O2 thu được CO2 và H2O
a)Tính mH2O thu được
b)Tính VO2(đktc) cần dùng
c)Tính mCO2 thu được (định luật bảo toàn khối lượng)
Bài 2: Đốt cháy hết P trong O2 thu được 71 gam P2O5
a)Tính VO2(đktc) cần dùng
b)Tính mP cần dùng (theo định luật bảo toàn khối lượng)
Bài 1: Đốt cháy 4,48 lít CH4(đktc) trong O2 thu được CO2 và H2O
a)Tính mH2O thu được
b)Tính VO2(đktc) cần dùng
c)Tính mCO2 thu được (định luật bảo toàn khối lượng)
---
nCH4=4,48/22,4=0,2(mol)
a) PTHH: CH4 + 2 O2 -to-> CO2 + 2 H2O
0,2________0,4______0,2_____0,4(mol)
mH2O=0,4.18=7,2(g)
b) V(O2,đktc)=0,4.22,4=8,96(l)
c) Theo ĐLBTKL:
mCH4+ mO2= mCO2+ mH2O
<=> 0,2.16 + 0,4.32= mCO2 + 7,2
<=> mCO2=8,8(g)
Bài 2:
a) nP2O5= 71/142=0,5(mol)
PTHH: 4 P + 5 O2 -to-> 2 P2O5
Ta có: nO2= 5/2. nP2O5= 5/2. 0,5= 1,25(mol)
=> V(O2,đktc)=1,25.22,4=28(l)
b) Theo ĐLBTK, ta có:
mP + mO2= mP2O5
<=> mP + 1,25. 32= 71
<=> mP= 31(g)
đốt cháy hoàn toàn 10,8 gam Al cần V lít oxi (đktc) thu được Al2O3 theo phương trình Al + O2 -> Al2O3
a. Hãy cân bằng phương trình phản ứng trên
b. Tính V
a) PTHH: 4 Al + 3 O2 -to-> 2 Al2O3
b) nAl= 10,8/27=0,4(mol)
=>nO2= 3/4. nAl=3/4. 0,4= 0,3(mol)
=>V=V(O2,đktc)=0,3.22,4=6,72(l)
Số mol của nhôm
nAl = \(\dfrac{m_{Al}}{M_{Al}}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)
a) Pt : 4Al + 3O2 → 2Al2O3\(|\)
4 3 2
0,4 0,2
b) Số mol của khí oxi
nO2 = \(\dfrac{0,4.2}{4}=0,2\left(mol\right)\)
Thể tích của khí oxi
VO2 = nO2 . 22,4
= 0,2. 22,4
= 4,48 (l)
Chúc bạn học tốt
Đốt cháy hoàn toàn 2,7 gam Al trong khí O2 thu được Al2O3.
a,Tính VO2 tham gia phản ứng( đktc)
b, Tính khối lượng Al2O3 thu được sau phản ứng?
\(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
______0,1->0,075-->0,05
a) VO2 = 0,075.22,4 = 1,68(l)
b) mAl2O3 = 0,05.102 = 5,1 (g)
a.nAl=2,7/27=0,1(mol)
PTHH: 4Al + 3O2 --t--> 2Al2O3
(mol) 4 3 2
(mol) 0,1 0,075 0,05
nO2=0,1.3/4=0,075 mol
VO2 đã dùng (đktc) là: 0,075.22,4=1,68(l)
b.mAl2O3 = 0,05.102 = 5,1 (g)
Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam hỗn hợp CH4 và C4H10 trong không khí biết rằng sau phản ứng thu được 22 gam khí CO2.
a. Tính khối lượng các chất có trong hỗn hợp đầu ?
b. Tính VO2 cần dùng ( đktc) để đốt cháy hết hỗn hợp trên?
\(a,Đặt:n_{CH_4}=a\left(mol\right);n_{C_4H_{10}}=b\left(mol\right)\left(a,b>0\right)\\ PTHH:CH_4+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2+2H_2O\\ 2C_4H_{10}+13O_2\rightarrow\left(t^o\right)8CO_2+10H_2O\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}16a+58b=7,4\\22,4a+22,4.4b=22\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CH_4}=0,1.16=1,6\left(g\right)\\m_{C_4H_{10}}=0,1.58=5,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\\ b,n_{O_2}=2a+\dfrac{13}{2}b=2.0,1+6,5.0,1=0,85\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,85.22,4=19,04\left(l\right)\)
Để đốt cháy hết 6,84 gam hỗn hợp Al và Mg cần dùng V lít O2 (đktc) thu được 12,12 gam hỗn hợp 2 oxit kim loại
a) Tính V
b) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
1. Đốt cháy hết 2,3 g natri trong khí oxi thu được m g chất rắn.
a) Tính thể tích oxi (ở đktc) cần thiết để đốt cháy lượng natri trên.
b) Tính m.7
2. Đốt cháy hỗn hợp bột Mg và bột Al cần 8,96 lít O2 ở đktc. Biết khối lượng Al là 2,7 gam. Tính thành phần phần trăm của hai kim loại trong hỗn hợp trên.
3. Để đốt cháy hoàn toàn 3,9 g hỗn hợp bột Mg và bột Al cần dùng vừa đủ 2,24 lít khí O2 (ở đktc). Tính thành phần phần trăm của hai kim loại trong hỗn hợp trên.
4. Đốt cháy 2,9 g hỗn hợp X gồm CH4 và C2H2 bằng V lít khí O2(ở đktc) thu được 4,48 lít CO2(ở đktc).
a) Viết các phản ứng hoá học xảy ra.
b) Tính V.
c) Tính phần trăm về thể tích mỗi khí trong X.
5:Hoàn thành thông tin còn thiếu trong bảng sau:
TT | Công thức hoá học | Tên gọi | Phân loại | |
Oxit axit | Oxit bazơ | |||
1 |
| Lưu huỳnh đioxit |
|
|
2 | P2O3 |
| x |
|
3 | K2O |
|
|
|
4 |
| Đinitơ pentaoxit |
|
|
5 |
| Magie oxit |
|
|
6 |
| Cacbon đioxit |
|
|
7 |
| Đồng (I) oxit |
| x |
8 | Na2O |
|
|
|
6: Chất A là hợp chất khí của lưu huỳnh với oxi, có tỉ khối so với hiđro là 32 trong đó oxi chiếm 50% về khối lượng. Xác định công thức của A.
tui cần gấp giải đc bài nào thì giải
Bài 1 :
\(n_{Na}=\dfrac{m}{M}=0,1\left(mol\right)\)
\(4Na+O_2\rightarrow2Na_2O\)
..0,1....0,025....0,05.......
a, \(V_{O_2}=n.22,4=0,56\left(l\right)\)
b, \(m=m_{Na_2o}=n.M=3,1\left(g\right)\)
Bài 2 :
\(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=0,1\left(mol\right)\)
\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
..0,1...0,075...
\(\Rightarrow n_{O_2}=0,075\left(mol\right)\)
Mà : \(\Sigma n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2\left(Mg\right)}=0,4-0,075=0,325\left(mol\right)\)
\(2Mg+O_2\rightarrow2MgO\)
.0,65.....0,325........
\(\Rightarrow m_{Mg}=15,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{hh}=2,7+15,6=18,3\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%Al=~14,75\\\%Mg=~85,25\end{matrix}\right.\) %
Bài 3 :
- Gọi số mol Al và Mg lần lượt là x , y
\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
..x....0,75x
\(2Mg+O_2\rightarrow2MgO\)
..y........0,5y...........
Có : \(n_{O_2}=0,75x+0,5y=\dfrac{V}{22,4}=0,1\left(mol\right)\left(I\right)\)
Lại có : \(m_{hh}=m_{Al}+m_{Mg}=27x+24y=3,9\left(II\right)\)
- Giair ( i ) và ( ii ) ta được : \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,05\end{matrix}\right.\) ( mol )
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%Al=~69,23\\\%Mg=~30,77\end{matrix}\right.\) %
Vậy ...
đốt cháy 24.8g P trong O2 thì thu được P2O5 a. tính V O2 cần dùng (đktc) b. tính khối lượng sản phẩm tạo thành c. cần lấy bao nhiêu gam KMnO4 để thu được lượng O2 trên
a, \(n_P=\dfrac{24,8}{31}=0,8\left(mol\right)\)
\(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
\(n_{O_2}=\dfrac{5}{4}n_P=1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{O_2}=1.22,4=2,24\left(l\right)\)
b, \(n_{P_2O_5}=\dfrac{1}{2}n_P=0,4\left(mol\right)\Rightarrow m_{P_2O_5}=0,4.142=56,8\left(g\right)\)
c, \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(n_{KMnO_4}=2n_{O_2}=2\left(mol\right)\Rightarrow m_{KMnO_4}=2.158=316\left(g\right)\)
\(n_P=\dfrac{m}{M}=\dfrac{24,8}{31}=0,8\left(mol\right)\)
\(PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
4 5 2
0,8 1 0,4
\(a.V_{O_2}=n.24,79=1.24,79=24,79\left(l\right)\\ b.m_{P_2O_5}=n.M=0,4.\left(31.2+16.5\right)=56,8\left(g\right)\)
\(c.PTHH:2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2\downarrow+O_2\uparrow\)
2 1 1 1
0,8 0,4 0,4 0,4
\(m_{KMnO_4}=n.M=0,8.\left(39+55+16.4\right)=126,4\left(g\right).\)
Đốt cháy 13,5g Al trong kk thu đc 20,4 g Al2O3.Tính VO2 (đktc)cần dùng cho pư trên
\(n_{Al}=\dfrac{13,5}{27}=0,5\left(mol\right)\\ n_{Al_2O_3}=\dfrac{20,4}{102}=0,2\left(mol\right)\\ 4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\\ Vì:\dfrac{0,5}{4}>\dfrac{0,2}{2}\Rightarrow Aldư\\ \Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{3}{2}.n_{Al_2O_3}=\dfrac{3.0,2}{2}=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)