Giải thích hiện tượng: Xác động thực vật chết sau một thời gian thì ko còn nữa
Câu trả lời:
Giải thích các bước giải:
Khi lấy một tế bào động vật (hồng cầu) và một tế bào thực vật (củ hành) ngâm vào 2 cốc đựng nước cất có hiện tượng:
- Cốc đựng tế bào hồng cầu: Nước chuyển màu đỏ.
- Cốc đựng tế bào củ hành: Nước không chuyển màu.
Giải thích:
- Môi trường nước cất là môi trường nhược trương, nước sẽ đi từ ngoài vào bên trong tế bào, làm cho tế bào trương lên.
- Tế bào hồng cầu không có thành tế bào, do đó khi trương nước thì tế bào bị vỡ ra. Tế bào củ hành có thành tế bào, do đó tế bào không vỡ. Tế bào hồng cầu vỡ giải phóng các sắc tố đỏ nên làm cho nước có màu đỏ.
C1: Nếu đặt 1 tế bào động vật, thực vật vào môi trường nhược trương. Sau 1 thời gian dự đoán kích thước tế bào. Giải thích?
C2: Nếu đặt 1 tế bào động vật, thực vật vào môi trường ưu trường. Sau 1 thời gian dự đoán kích thước tế bào. Giải thích?
C3: Con ếch con cá sống dưới nước, khi nó còn sống thì cơ thể chúng không bị phình lên. Nhưng khi nó chết thì nếu vẫn để trong môi trường nước thì cơ thể nó bị trương phình lên. Giải thích?
C4: Tại sao muốn giữ rau tươi ta phải thường xuyên vẫy nước vào rau?
C5: Tại sao ATP là đồng tiền năng lượng của tế bào?
Mấy cao nhân giải thích giùm mình với :< ...... Chiều nay mình kiểm đề cương rồi :(
1, 2 * Hiện tượng:
Môi trường | Tế bào động vật | Tế bào thực vật |
Ưu trương | TB co lại và nhăn nheo | Co nguyên sinh |
Nhược trương | Tế bào trương lên => Vỡ | Tế bào trương nước => Màng sinh chất áp sát thành tế bào |
* Giải thích:
- Tế bào động vât ở môi trường nhược trương có nồng độ chất tan thấp hơn nồng độ chất tan trong tế bào, nước ngoài môi trường đi vào tê bào làm tế bào trương lên và vỡ ra. Trong môi trường ưu trương nồng độ chất tan ngoài môi trường lớn hơn trong tế bào làm nước trong tế bào thẩm thấu ra ngoài làm tế bào mất nước và trở lên ngăn nheo
- Tương tự như tế bào động vật nhưng vì tế bào thực vật có thành tế bào vững chắc nên khi ở môi trường nhược trương tế bào trương lên nhưng không bị vỡ. Ở trong môi trường ưu trương tế bào bị co nguyên sinh chất mà không bị nhăn nheo như tế bào động vật.
3. Vì khi ếch và cá vẫn còn sống chúng thích nghi được với môi trường sống trong nước, các tế bào của chúng có hoạt động kiểm soát sự vận chuyển nước và các chất vào trong tế bào. Khi chúng chết đi mà vẫn trong môi trường nước nước được thẩm thấu vào các tế bào trong cơ thể chúng 1 các thụ động mà không có bất kỳ kiểm soát nào làm tế bào trương lên và vỡ.
4. Muốn giữ rau tươi ta phải thường xuyên vảy nước vào rau vì khi vảy nước vào rau, nước sẽ thẩm thấu vào tế bào làm tế bào trương lên khiến rau tươi, không bị héo.
5. ATP được coi là đồng tiền năng lượng của tế bào vì ATP là chất giàu năng lượng và có khả năng nhường năng lượng cho các hợp chất khác bằng cách chuyển nhóm photphát cuối cùng
Vật A với thời gian 2/5 giây thực hiện đc 450 dao động, vật B thực hiện đc 500 dao động trong thời gian 1 phút 20 giây.tính:
a. Tần số dao động của mỗi vật
b. Vật nào dao động chậm hơn? Giải thích?
c. Vật nào phát ra âm cao hơn? Giải thích?
D. Tai ta có thể nghe đc âm do cả hai vật phát ra ko? Giải thích?
\(\left\{{}\begin{matrix}f=\dfrac{n}{t}=\dfrac{450}{60\cdot\dfrac{2}{5}}=18,75\left(Hz\right)\\f'=\dfrac{n'}{t'}=\dfrac{500}{60+20}=6,25\left(Hz\right)\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(f>f'\left(18,75>6,25\right)=>\) vật A phát ra âm cao hơn, vật B dao động chậm hơn.
Tai người không nghe được âm nào cả do nó đều thấp hơn tần số tai người có thể nghe được 20Hz.
Đổi:
\(\dfrac{2}{5}\) giây=0.4 giây và 1 phút 20 giây=80 giây
a/Tần số dao động của vật A là:
(1:0,4).450=1125(Hz)
Tần số dao động của vật B là:
500:80=6,25(Hz)
b/Vật B dao động chậm hơn vì tần số dao động của vật B nhỏ hơn của vật A.
c/Vật A phát ra âm cao hơn vì tần số dao động của vật A lớn hơn thì vậy A dao động nhanh hơn,tần số dao động lớn và âm phát ra cao.
d/Tai ta có thể nghe được âm của cả hai vật vì tai người có thể nghe được âm có tần số từ 20Hz đến 20000Hz.
Giải thích các bước giải:
Khi lấy một tế bào động vật (hồng cầu) và một tế bào thực vật (củ hành) ngâm vào 2 cốc đựng nước cất có hiện tượng:
- Cốc đựng tế bào hồng cầu: Nước chuyển màu đỏ.
- Cốc đựng tế bào củ hành: Nước không chuyển màu.
Giải thích:
- Môi trường nước cất là môi trường nhược trương, nước sẽ đi từ ngoài vào bên trong tế bào, làm cho tế bào trương lên.
- Tế bào hồng cầu không có thành tế bào, do đó khi trương nước thì tế bào bị vỡ ra. Tế bào củ hành có thành tế bào, do đó tế bào không vỡ. Tế bào hồng cầu vỡ giải phóng các sắc tố đỏ nên làm cho nước có màu đỏ.
Giải thích một số hiện tượng thực tế như và mùa đông có một số loài thực vật có hiện tượng rụng lá ,động vật thì ngủ đông. Một số loài thực vật sống ở sa mạc, thân cây thường hay mọc nước hoặc lá biến thành gai.
- Mùa đông là mùa lạnh và khô, để chống lại sự khô hạn và lạnh giá, nhiều loài thực vật sẽ rụng lá để giảm lượng nước cần thiết cho cây.
- Động vật ngủ đông cũng là để tiết kiệm năng lượng, vì trong mùa đông thức ăn khó kiếm hơn và nhiệt độ khắc nghiệt với chúng.
- Các loài thực vật sống ở sa mạc lại phải đối phó với đất cằn cỗi và khô hạn. Thân cây thường mọc nước để đảm bảo việc hấp thu đủ nước cho cây. Lá biến thành gai là để giảm sự thoát hơi nước.
Khi ngâm rau muống với nước sau một thời gian thì hiện tượng gì xảy ra? Giải thích?
tk:
Khi ngâm rau muống chẻ vào nước bình thường:
Do môi trường bên ngoài tế bào là môi trường nhược trương, nước sẽ đi vào bên trong tế bào làm tế bào trương lên.
- Tuy nhiên, ở rau muống, thành tế bào bên trong và bên ngoài không đều nhau, các tế bào bên ngoài có thành dày hơn các tế bào bên trong nên nước hút vào không đều nhau, vách tế bào bên trong mỏng hơn, căng lên làm rau muống chẻ cong ra bên ngoài.
Khi ngâm rau muống chẻ vào nước muối:
Ngâm rau muống chẻ vào nước muối (môi trường ưu trương) nước từ trong rau ra bên ngoài và nước muối từ bên ngoài vào trong làm cho rau bị héo lại(mk ko chắc lắm)
TK:
- Do môi trường bên ngoài tế bào là môi trường nhược trương, nước sẽ đi vào bên trong tế bào làm tế bào trương lên.
- Tuy nhiên, ở rau muống, thành tế bào bên trong và bên ngoài không đều nhau, các tế bào bên ngoài có thành dày hơn các tế bào bên trong nên nước hút vào không đều nhau, vách tế bào bên trong mỏng hơn, căng lên làm rau muống chẻ cong ra bên ngoài.
Tham khảo:
- Do môi trường bên ngoài tế bào là môi trường nhược trương, nước sẽ đi vào bên trong tế bào làm tế bào trương lên.
- Tuy nhiên, ở rau muống, thành tế bào bên trong và bên ngoài không đều nhau, các tế bào bên ngoài có thành dày hơn các tế bào bên trong nên nước hút vào không đều nhau, vách tế bào bên trong mỏng hơn, căng lên làm rau muống chẻ cong ra bên ngoài.
Hãy xác định vấn đề được nêu ra trong mỗi hiện tượng thực tiễn sau đây và đặt ra các câu hỏi nghiên cứu về hiện tượng mà em quan sát được.
1. Sau khi cho nước vào chậu cây một thời gian thì đất trong chậu bị khô.
2. Hoa khi còn ở trên cây bao giờ cũng tươi cho đến lúc tàn.
3. Quan sát bằng kính hiển vi sẽ thấy được thành phần cấu tạo của khí khổng.
4. Nơi nào có cây xanh ở đó độ ẩm không khí cao.
5. Trồng cây chỉ cần tưới một lượng nước vừa đủ.
6. Một số cây có thể sinh trưởng, phát triển không cần đất.
STT | Nội dung vấn đề | Câu hỏi nghiên cứu |
1 | Tìm hiểu nước vào chậu đã đi đâu. | Phải chăng nước đã đi vào trong cây? |
2 | Tìm hiểu vì sao hoa ở trên cây lại tươi. | Hoa khi còn ở trên cây tươi có phải do được thân cung cấp nước liên tục? |
3 | Tìm hiểu thành phần cấu tạo của khí khổng bằng kính hiển vi. | Có thể quan sát cấu tạo của khí khổng bằng dụng cụ nào? |
4 | Tìm hiểu vì sao nơi nào có cây xanh lại có độ ẩm không khí cao. | Quá trình nào của cây làm độ ẩm không khí ở nơi có cây cao? |
5 | Tìm hiểu về biện pháp tưới nước chăm sóc cây trồng. | Để cây sinh trưởng và phát triển tốt cần có chế độ tưới nước như thế nào? |
6 | Tìm hiểu các phương pháp trồng cây không cần đất. | Nếu không có đất, cây có thể sinh trưởng, phát triển không? |
Câu 1 giải thích vì sao cơ thể người sau khi bị nhiễm virus không có biểu hiện bệnh trong một thời gian dài?
Câu 2 Khi chuyển từ dưới nước lên cạn thực vật và động vật có xương sống hình thành những đặc điểm gì để thích nghi?
Câu 1
Khi cơ thể nhiễm virus lại không có biểu hiện bệnh trong 1 thời gian dài là vì :
Cơ chế vận hành của hệ miễn dịch là tạo ra các kháng thể để tiêu diệt virus. Sau khi kháng thể ra đời, bản sao của nó vẫn lưu lại trong cơ thể nhằm mục đích nếu cùng một kháng nguyên xuất hiện trở lại, nó có thể tiêu diệt nhanh hơn
Câu 2
Đặc điểm của thực vật thích nghi với đời sống trên cạn:
- Phát triển hệ mạch dẫn.
- Lớp cutin phủ bên ngoài lá, biểu bì lá chứa khí khổng.
- Thụ phấn nhờ gió, nước và côn trùng.
- Duy trì thế hệ sau nhờ sự tạo thành hạt và quả.
Đặc điểm của động vật thích nghi với đời sống trên cạn:
- Mũi thông với khoang miệng và phổi -> Giúp hô hấp trên cạn
- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ -> Bảo vệ mắt, giúp mắt không bị khô, nhận biết âm thanh
- Chi năm phần có ngón chia đốt linh hoạt -> Thuận lợi cho việc di chuyển trên cạn
1. Tôm hoạt động vào thời gian nào trong ngày?
2. Tôm ăn thực vật hay ăn động vật hoặc ăn xác chết?
1.đêm
2.tôm ăn cả động vật lẫn thực vật và xác chết
- Tôm hoạt động vào lúc ban đêm .
- Tôm ăn cả thực vật , động vật và ăn xác chết .
1. Tôm hoạt động kiếm ăn vào lúc chập tối
2. Thức ăn của tôm là : thực vật, động vật hay mồi chết . Tôm là động vật ăn tạp