vì sao người ta đánh bắt tôm bằng mùi thơm vào lúc chập tối
vì sao người ta đánh bắt tôm bằng mùi thơm vào lúc chập tối
tham khảo :
Dựa vào đặc điểm có đôi râu nhạy cảm để phát hiện mồi, nhân dân ta thường nhử tôm bằng mồi có mùi thính thơm; đôi khi dùng ánh sáng bẫy tôm vào ban đêm, vì mắt tôm cũng khá tinh nhanh. Dựa vào thời gian kiếm ăn của tôm vào lúc chập tối thì người ta thường tiến hành câu và cất vó tôm vào lúc đó.
vì lúc chập tốt là thời gian tôm kiếm ăn và họ đánh bắt tôm bằng mùi thơm vì thính giác tôm tốt
Vỏ tôm có vai trò gì đối với cơ thể tôm? Tại sao khi còn sống thì vỏ tôm có màu xám, còn khi nấu chín hoặc phơi khô thì có màu hồng?
Giúp mik với ạ. mik đang cần gấp
Do cơ thể tôm có lớp vỏ cứng bao bọc . Do đó sau mỗi giai đoạn tăng trưởng tôm có hiện tốt lột xác để cơ thể được lớn lên . khi ấy lớp vỏ nứt ra để ở dọc lưng và tôm co bụng lại búng mạnh để tống lớp vỏ ngoài , thời gian lột xác và lớn lên , một lớp vỏ mới lại hình thành bao bọc cơ thể
vì tôm khi sống nó hấp thu các khí ô-xi và ăn các chất đủ nhu cầu .
khi chết nói ko hấp thu được khí ô-xi và nó ko đươc ăn đầy đủ và ngâm trong nước lâu thì sẽ có màu hồng .
từ đỏ → hông
Tham khảo:
Nhờ có chất canxi đã tạo cho lớp vỏ kitin của tôm sông cứng cáp, làm nhiệm vụ che chở và làm chỗ bám cho hệ cơ phát triển và có tác dụng như bộ xương (còn gọi là bộ xương ngoài)
- Sắc tố có trong thành phần của vỏ kitin ở tôm giúp tôm có thể thay đổi máu sắc bên ngoài cơ thể để phù hợp với màu của môi trường sống, và nhờ vậy tôm có thể tránh khỏi sự phát hiện của kẻ thù.
Khi tôm luộc chín chuyển màu vì:
- Ở tôm có 2 loại protein quy định nên sắc tố của tôm là crustacyanin và astaxanthin, astaxanthin là sắc tổ có màu đỏ, khi tôm còn sống, 2 loại protein này liên kết với nhau làm cho màu đỏ của astaxanthin không được biểu hiện.
- Khi luộc chín, 2 protein này tách nhau ra, astaxanthin được giải phóng nên chúng ta có thể nhìn thấy màu sắc đỏ của tôm.
Đó là do trong vỏ cứng của cua có các loại sắc tố, trong đó có màu đỏ tôm. Do màu đỏ tôm trộn lẫn với các sắc tố khác nên bình thường không thể hiện rõ sắc đỏ tươi vốn có của nó. Nhưng sau khi luộc chín, các sắc tố khác bị phá huỷ và phân giải dưới nhiệt độ cao, khi chúng biến mất thì màu đỏ sẽ hiện ra.
Câu 21: Người ta dùng thính thơm để kéo vó tôm dựa vào đặc điểm là:
A. Các tế bào khứu giác trên 2 đôi râu tôm phát triển giúp nhận biết thức ăn từ xa.
B. Các tế bào thính giác trên 2 đôi râu tôm phát triển giúp nhận biết thức ăn từ xa.
C. Các tế bào cảm giác trên 2 đôi râu tôm phát triển giúp nhận biết thức ăn từ xa.
D. Các tế bào khứu giác trên 2 đôi càng tôm phát triển giúp nhận biết thức ăn từ xa.
A.
Các tế bào khứu giác trên 2 đôi râu tôm phát triển giúp nhận biết thức ăn từ xa.
Câu 22: Tôm sông có thể ăn được thực vật lẫn động vật, cả mồi sống và mồi chết nên được gọi là:
A. Động vật ăn cỏ
B. Động vật ăn thịt
C. Động vật ăn chay
D. Động vật ăn tạp
Tìm hiểu vềvor sắc của rôm dùng để nguỵ trang
Ở tôm tại sao người ta gọi là phần phụ
cho mik hỏi phần phụ của tôm là cái j
trình bài đặc điểm và cấu tạo của trai sông
TK
Vỏ trai: Gồm có 2 mảnh vỏ gắn nhau nhờ bản lề gắn nhau cộng với 2 cơ kép vỏ có tác dụng đóng mở vỏ và bảo vệ phần trong.
- Cấu tạo: gồm có 3 lớp.
+ Lớp ngoài cùng là lớp sừng.
+ Lớp giữa là lớp đá vôi.
+ Trong cùng là lớp sà cừ óng ánh.
2, cơ thể trai:
- Dưới vỏ là áo trai.
+ Mặt ngoài tiết ra lớp vỏ đá vôi.
+ Mặt trong tạo khoang áo có ống hút và ống thoát.
- Hai tấm mang.
- Cơ thể trai:
+ Phía trong là thân trai.
+ Phía ngoài là thân trai (lưỡi rìu).
1.Tôm mẹ ôm trứng nhờ bộ phận nào? A. Các chân bơi B.Các chân bò C. Đôi càng D. Các chân hàm.
2.Đặc điểm của vỏ mực là : A. Gòm 2 mảnh vỏ B. Một vỏ xoắn ốc C. Vỏ tiêu giảm còn mai mực D. Vỏ tiêu giảm hoàn toàn.
3.Lớp có vai trò làm cho vỏ trai sông cứng rắn là A.Lớp đá vôi B.Lớp xà cừ C. Lớp mặt ngoài áo trai D. Lớp sừng
neeuu đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm sông???
Vỏ tôm: Là vỏ kinti n làm nhiệm vụ bảo vệ tôm, chỗ bám cho các cơ.
- Phần cơ thể gồm 2 phânf:
+ Phần đầu ngực: Mắt kép, 2 đôi râu, các chân hàm, các chân ngực
+ Phần bụng: các chân bụng, tấm lái.
Tham khảo
Hình thức đi chuyển thể hiện bản năng tự vệ của tôm là
A.Bơi lùi bơi tiến B.bơi lùi bò
C. bơi bò nhảy D.bơi lùi, nhảy
Hình thức đi chuyển thể hiện bản năng tự vệ của tôm là
A.Bơi lùi bơi tiến B.bơi lùi bò
C. bơi bò nhảy D.bơi lùi, nhảy