giải giúp mình 3 bài dưới được khoanh troàn đi ạ
cảm ơn mọi người!
Mọi người giúp mình nốt các câu sau với ạ
Cảm ơn mọi người nhiều!
Mọi người chỉ cần nói là chọn đáp án nào thôi ạ, không cần phải ghi lời giải quá chi tiết, cảm ơn mọi người trước!
Câu 4:
Gọi 2 cạnh là a,b(cm)(a,b>0)
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{a+b}{2+3}=\dfrac{70:2}{5}=7\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=7.2=14\left(cm\right)\\b=7.3=21\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow S=a.b=14.21=294\left(cm^2\right)\)
Câu 9:
\(2x=5y\Rightarrow\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{x+y}{5+2}=\dfrac{-42}{7}=-6\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\left(-6\right).5=-30\\y=\left(-6\right).2=-12\end{matrix}\right.\)
Câu 10:
C
Mọi người ơi giúp 2 bài giải có lời giải chi tiết đi ạ ảnh dưới là cách làm mẫu làm ơn giúp mình vì mình đang cần gấp!
Giải hộ mình bài 4 với ạ=))
Mình đag cần gấp ạ
Cảm ơn m.n nhiều!!!
Đề ở dưới 👇
Giải chi tiết bài lm ra nha m.n ;-;
Trình bày đặc điểm tự nhiên của châu phi : địa hình, khí hậu, cảnh quan ?
Mọi người giúp mình với mình đang cần rất gấp ạ
Cảm ơn mọi người nhiều !
- Địa hình: Châu Phi như một cao nguyên khủng lồ với nhiều cao, sơn nguyên. Bờ biển ít bị chia cắt,…
- Khí hậu: Phần lớn lãnh thổ châu Phi có khí hậu khô nóng với cảnh quan hoang mạc, bán hoang mạc và xa van.
- Sông ngòi: Hệ thồng sông ngòi ở châu Phi khá phát triển, đặc biệt là phần lãnh thổ Nam Phi. Một số con sông nổi bật nhất như sông Nin, sông Công-gô, sông Nigie,…
mình muốn nhận xét về hành vi và tính cách của ngài Giuốc-đanh ạ
cảm ơn mọi người đã giúp đỡ
Mô-li-e được coi là nhà viết kịch có nhiều tác phẩm đạt đến mức cổ điển của thế giới. Vở kịch "Trưởng giả học làm sang" là một tác phẩm nổi tiếng của ông, trong đó trích đoạn "Ông Giuôc-đanh mặc lễ phục" là một trích đoạn tiêu biểu.
Lớp kịch này được chia làm hai cảnh, dấu hiệu nhận biết trên văn bản là đoạn chỉ dẫn sân khấu "Bốn tay thợ phụ bước vào...". Cả hai cảnh này đều diễn ra trong không gian phòng khách nhà ông Giuốc-đanh - nhân vật chính. Không khí kịch càng về sau càng sôi động, cho đến cuối cảnh sau thì không khí hài kịch thực sự náo nhiệt. Trên văn bản, ta thấy ở cảnh trước gồm những lời thoại của hai nhân vật: ông Giuốc-đanh và bác phó may; cảnh sau là những lời đối thoại của ông Giuốc-đanh và tay thợ phụ. Cảnh trước, trên sân khấu xuất hiện bốn nhân vật (ông Giuốc-đanh và một gia nhân, bác phó may và tay thợ phụ mang bộ lễ phục). Cảnh sau, xuất hiện thêm bốn tay thợ phụ nữa. Cảnh trước, ông Giuốc-đanh và bác phó may đối thoại với nhau. Cảnh sau, ông Giuốc-đanh nói với một tay thợ phụ "mang lễ phục", xuất hiện từ cảnh trước nhưng xung quanh ông là cả bốn tay thợ phụ đến sau đang xúm vào để giúp ông thử lễ phục mới nên như là nói với cả bọn. Thêm nữa, cảnh trước cử chỉ, động tác của các nhân vật ít hơn (chỉ là những cử chỉ, động tác kèm theo đối thoại của hai nhân vật), đến đoạn sau các thợ phụ nhộn nhịp cởi quần áo cũ, mặc lễ phục mới cho ông Giuôc-đanh... Thêm nữa, khi ông Giuốc-đanh mặc lễ phục còn có cả nhảy múa và âm nhạc!
Những bài Phân tích trích đoạn kịch ông Giuốc-đanh mặc lễ phục hay nhất
Ở cảnh đầu của lớp kịch, tính cách của Giuốc-đanh thể hiện trong đối thoại với bác phó may. Nào là chuyện đôi bít tất, chuyện bộ tóc giả, lông đính mũ song chủ yếu là chuyện xoay quanh bộ lễ phục mới, với những bông hoa ngược! Làm sao mà biết được là do bác phó may đốt, do sơ suất hay cố ý may thành những bông hoa ngược? Chỉ biết rằng chính ông Giuôc-đanh phát hiện ra sự cố này. Khổ một cái, cái bác phó may với tay nghề khó hiểu này lại bảo rằng người quý tộc người ta vẫn mặc vậy. Mà ông Giuốc-đanh thì đang học đòi làm sang. Thế là ông hoàn toàn bị khuất phục bởi sự láu cá của bác phó may. Kịch tính được đẩy lên khi bác phó may liên tiếp ra đòn: "Nếu ngài muốn thì tôi sẽ xin may hoa xuôi lại thôi mà", "xin ngài cứ việc bảo". Sợ cơ hội làm sang sẽ tuột mất, ông Giuốc-đanh cứ chối đây đẩy: "Không, không", "tôi đã bảo không mà". Rồi lại chính ông Giuô'c-đanh phát hiện ra bác phó may ăn bớt vải của mình. Song bác phó may đã nắm chắc điểm yếu của đối phương, chỉ cần bác lảng sang chuyện thử bộ lễ phục mới là ông Giuốc- đanh chẳng còn để ý đến chuyện ăn bớt vải nữa. Chẳng thế mà bác phó may lại quá tự tin khi mặc đúng cái áo may bằng vải ăn bớt của ông Giuốc-đanh đến nhà ông Giuốc-đanh.
Sang cảnh sau của lớp kịch, tính cách trưởng giả học đòi làm sang của ông Giuốc-đanh tiếp tục được bộc lộ. Lần này đến lượt tay thợ phụ lợi dụng ông ta. Nếu anh này cứ gọi ông Giuốc-đanh như thông thường (ông hoặc ngài) thì đã không có chuyện gì xảy ra (và chắc cũng không được tiền uống rượu). Đằng này lại xưng tôn là "ông lớn", lại đúng vào lúc ông đang mặc lễ phục và say sưa với cảm giác trở thành quý phái. Thế là y được thưởng vì tiếng "ông lớn" sang trọng ấy. Tay thợ phụ ranh ma này nắm thóp được ông Giuốc-đanh thì liên tiếp tung ra những câu nịnh hót để moi tiền. Và y đã rất thành công. Những tiếng "cụ lớn", rồi "đức ông" đều đem lại cho y tiền thưởng. Không phải ông Giuốc-đanh không nghĩ gì đến túi tiền của mình (Nó như thế là phải chăng, nếu không ta không mất tong cả tiền cho nó thôi) mà là tại vì cái mộng quý phái còn lớn hơn cả sự tiếc tiền! Như vậy cũng đủ thấy tính cách học đòi làm sang của ông Giuốc-đanh mạnh đến mức nào.
Sự chênh lệch, mất cân xứng giữa nội dung và hình thức, giữa cái bên trong và bên ngoài là nguyên tác cơ bản để nhà văn tạo ra cái hài. Ở lớp kịch này cũng vậy, Mô-li-e đã xây dựng một nhân vật hài kịch bất hủ khi tạo ra sự khập khiễng, bất hoà giữa cái ngu dốt, ngớ ngẩn và cái sang trọng học đòi ở nhân vật ông Giuốc-đanh, với hàng loạt các tình tiết gây cười: bộ lễ phục với những bông hoa ngược, tiền thưởng cho những tiếng tôn xưng quý phái hão, vẻ vênh vác rởm hợm của ông Giuốc-đanh khi mặc lễ phục cũng như khi được tôn xưng... qua đó nhà văn chế giễu thói học đòi làm sang vẫn thường thấy trong xã hội.
- mọi người ai giải được bài này thì giúp mình nhé! Bởi vì sáng ngày mai mình phải đi học rồi. Mà mình suy nghĩ liên tục vẫn không ra :(. Hiện tại, mình rất mong được sự giúp đỡ của mọi người ... Trong khi chờ đợi mọi người giúp đỡ thì mình xin gửi lời " cảm ơn " nhiều ạ! Mọi
mong mn giúp mk vs ạ
cảm ơn mọi người nhiều
a) Gọi a là hệ số tỉ lệ của x và y
Do x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên xy = a
\(\Rightarrow a=7.10=70\)
b) Ta có:
xy = 70
\(\Rightarrow\) \(y=\dfrac{70}{x}\)
c) Khi x = 5 thì \(y=\dfrac{70}{5}=14\)
Giúp bài giải giùm cảm ơn
Một người đi xe máy. Trong 3 giờ đầu , mỗi giờ đi được 32,5km. Trong 2 giờ sau, mỗi giờ đi được 38km. Hỏi trên cả quãng đường , trung bình mỗi giờ người đó đi được bao nhiêu km?
Giải giúp mình bài giải và tóm tắt giùm mình nha cảm ơn
Quãng đường người đó đi được là:
32,5 x 3 + 38 x 2 = 173,5 (km)
Trung bình mỗi giờ người đó đi được số km là:
173,5 : ( 2+3) = 34,7 (km)
Tóm tắt:
3 giờ đầu, mỗi giờ: 32,5km
2 giờ sau, mỗi giờ: 38km
Trung bình mỗi giờ: ?...km
Bài giải:
Trong 3 giờ đầu đi được số km là:
\(32,5\times3=97,5\left(km\right)\)
Trong 2 giờ sau đi được số km là:
\(38\times2=76\left(km\right)\)
Có tất cả số giờ là:
\(3+2=5\left(h\right)\)
Trung bình mỗi giờ người đó đi được số km là:
\(\left(97,5+76\right)\div5=34,7\left(km\right)\)
Đáp số: \(34,7km\)