Tại sao áp suất hai bên màng nhĩ luôn được cân bằng với phản xạ không điều kiện
Vòi nhĩ nối tai giữa với họng để thực hiện chức năng nào sau đây?
A.Để hướng sóng âm vào màng nhĩ.
B.Giúp cân bằng áp suất ở hai bên màng nhĩ.
C.Giúp khuếch đại sóng âm.
D.Làm rung động các tế bào thụ cảm thính giác.
Cho một lăng kính thủy tinh đặt trong không khí với góc chiết quang bằng 500 và chiết suất thủy tinh là 1,5. Một tia sáng đi trong mặt phẳng vuông góc với cạnh của lăng kính, qua mặt bên thứ nhất của lăng kính với góc tới i1. Để tia sáng bị phản xạ toàn phần tại mặt bên thứ hai của lăng kính thì góc tới i1 phải thỏa mãn điều kiện
A. i1 < 35034’
B. i1 > 35034’
C. i1 < 1707’
D. i1 < 12020’
Điện áp giữa hai cực của một trạm phát điện cần tăng lên bao nhiêu lần để giảm công suất hao phí trên đường dây tải điện 100 lần, với điều kiện công suất truyền đến tải tiêu thụ không đổi ? biết rằng khi đã tăng điện áp, độ giảm thế trên đường dây tải điện bằng 0,15 điện áp giữa hai cực của trạm phát điện khi đó hiệu điện thế tại nơi phát cần tăng lên bao nhiêu lần. Biết cường độ dòng điện luôn cùng pha với điện áp
A. 8,707
B. 8,515
C. 9,012
D. 9,011
Đáp án B
+ Ban đầu : Công suất nơi phát P, điện áp nơi phát U, cường độ dòng điện I, độ giảm thế ∆U, công suất hao phí ∆P, công suất tiêu thụ Pt
Có
+ Lúc sau :
Có
Lại có
Thay vào (1) được
Điện áp giữa hai cực của một trạm phát điện cần tăng lên bao nhiêu lần để giảm công suất hao phí trên đường dây tải điện 100 lần, với điều kiện công suất truyền đến tải tiêu thụ không đổi ? biết rằng khi đã tăng điện áp, độ giảm thế trên đường dây tải điện bằng 0,15 điện áp giữa hai cực của trạm phát điện khi đó hiệu điện thế tại nơi phát cần tăng lên bao nhiêu lần. Biết cường độ dòng điện luôn cùng pha với điện áp.
A. 8,707
B. 8,515
C. 9,012
D. 9,011
Đáp án B
+ Ban đầu : Công suất nơi phát P, điện áp nơi phát U, cường độ dòng điện I, độ giảm thế ∆U, công suất hao phí ∆P, công suất tiêu thụ P t .
Chọn đáp án đúng:
Câu 1: Nếu vỏ đại não bị cắt hoặc bị tổn thương sẽ :
A: Mất tất cả các phản xạ có điều kiện đã được thành lập
B: Mất tất cả phản xạ không điều kiện
C: Mất tất cả phản xạ không điều kiện và có điều kiện đã được thành lập
D: Không ảnh hưởng đến phản xạ có điều kiện
Câu 2: Chức năng chung của hoocmon Insulin và Glucagon là:
A: Điều hoà sự trao đổi chất của tế bào B: Điều hoà sự phát triển cơ, xương
C: Điều hoà hoạt động sinh dục D: Điều hoà lượng Glucozo trong máu
CHO CÁC Ý SAU:
A: Kích thích cơ quan thụ cảm thính giác
B: Màng cơ sở rung động
C: Chuyển động nội dịch và ngoại dịch
D: Xung thần kinh theo dây thính giác truyền về vỏ não
E: Sóng âm làm rung màng nhĩ rồi chuyển qua chuỗi xương tai, làm rung màng cửa bầu
F: Giúp ta nhận biết và phân biệt sóng âm.
Hãy chọn các ý thích hợp để điền vào chỗ trống (..............) theo thứ tự về sự truyền âm ở trong tai:
(.........) -> (.......) -> (........) -> (........) ->(........) ->(..........)
Giải thích tại sao phản xạ có điều kiện dễ mất nếu không được thường xuyên củng cố?
Các lí do khiến phản xạ có điều kiện dễ mất nếu không được thường xuyên củng cố là:
1. Quên: Quá trình học tập dựa trên việc mẫu kết nối và củng cố. Khi kích thích có điều kiện không được liên kết liên tục với kích thích vô điều kiện, mối liên giữa chúng sẽ yếu dần và dẫn đến quên. Đây chính là lý do tại sao chúng ta cần phải lặp đi lặp lại việc học tập để giữ vững kiến thức.
2. Suy yếu kết nối thần kinh: Sự hình thành và duy trì phản xạ có điều kiện phụ thuộc vào việc củng cố các kết nối thần kinh trong não. Khi không được củng cố thường xuyên, các kết nối này sẽ suy yếu và mất dần, dẫn đến việc phản xạ có điều kiện không còn hiệu quả.
3. Học tập ký ức mới: Các kết nối thần kinh không chỉ bị ảnh hưởng bởi việc củng cố mà còn bị ảnh hưởng bởi việc học tập ký ức mới. Khi một kích thích có điều kiện liên kết với một kích thích vô điều kiện khác, có thể dẫn đến việc "ghi đè" mối liên ban đầu, khiến cho phản xạ có điều kiện dễ bị mất.
4. Đồng hóa và phân tách kích thích: Nếu kích thích có điều kiện không còn phân biệt đủ để kết nối với kích thích vô điều kiện, kết quả là phản xạ có điều kiện sẽ không còn duy trì được.
Một khí cầu có thể tích V = 336 m 3 và khối lượng vỏ m = 84 kg được bơm không khí nóng tới áp suất bằng áp suất không khí bên ngoài. Không khí nóng phải có nhiệt độ bằng bao nhiêu để khí cầu bắt đầu bay lên ? Biết không khí bên ngoài có nhiệt độ 27 ° C và áp suất 1 atm ; khối lượng mol của không khí ở điều kiện chuẩn là 29. 10 3 kg/mol.
Gọi ρ 1 và ρ 2 là khối lượng riêng của không khí ở nhiệt độ T 1 = 27 + 273 = 300 K và nhiệt độ T 2 là nhiệt độ khi khí cầu bắt đầu bay lên.
Khi khí cầu bay lên:
F Á c - s i - m é t = P v ỏ k h í c ầ u + P c ủ a k h ô n g k h í n ó n g
ρ 1 gV = mg + ρ 2 gV
ρ 2 = ρ 1 – m/V (1)
Ở điều kiện chuẩn, khối lượng riêng của không khí là:
ρ 0 = 29g/22,4l = 1,295g/ d m 3 = 1,295kg/ m 3
Vì thể tích của một lượng khí tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối khi áp suất không đổi nên khối lượng riêng của một lượng khí tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối khi áp suất không đổi.
Ta có: ρ 1 = T 0 ρ 0 / T 1 (2)
Từ (1) và (2) suy ra: ρ 1 = 1,178 kg/ m 3
Do đó ρ 2 = 0,928 kg/ m 3
t 2 = 108 ° C
Quan sát hình 27.2 thể hiện sơ đồ cung phản xạ tự vệ:
- Cho biết cung phản xạ trên gồm những bộ phận nào.
- Giải thích tại sao khi bị kim nhọn đâm vào ngón tay thì ngón tay co lại.
- Phản xạ co ngón tay khi bị kích thích là phản xạ không điều kiện hay phản xạ có điều kiện? Tại sao?
- Cung phản xạ gồm các bộ phận:
+ Bộ phận tiếp nhận kích thích: thụ quan đau ở da.
+ Đường dẫn truyền vào: sợi cảm giác của dây thần kinh tủy.
+ Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin: tủy sống.
+ Đường dẫn truyền ra: sợi vận động của dây thần kinh tủy.
+ Bộ phận thực hiện phản ứng: Cơ ngón tay.
- Khi bị kim nhọn đâm vào ngón tay thì ngón tay co lại vì đây là phản xạ tự vệ của của động vật nói chung và con người nói riêng. Khi kim châm vào tay, thụ qua đau ở da tiếp nhận kích thích và truyền đến tủy sống qua sợi thần kinh cảm giác; tủy sống tiếp nhận thông tin từ đó tổng hợp, phân tích và hình thành các xung thần kinh theo sợi thần kinh vận động truyền đến các cơ ngón tay làm ngón tay co lại.
- Phản xạ co ngón tay khi bị kích thích là phản xạ không điều kiện vì phản xạ này là phản xạ tự vệ, chỉ trả lời những kích thích tương ứng. Đây là phản xạ mang tính chất đơn giản và do một số tế bào thần kinh nhất định tham gia. Phản xạ này là phản xạ sinh ra đã có, có tính chất bền vững và được di truyền, mang tính chủng loại.
Lăng kính có tiết diện tam giác đều ABC, góc chiết quang A, mặt bên có độ rộng a=10 cm. Chiếu tia sáng trắng tới mặt bên AB của lăng kính theo phương song song với BC sao cho toàn bộ chùm sáng khúc xạ ở mặt AB truyền đến AC. Biết rằng chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ vừa vặn thỏa mãn điều kiện phản xạ toàn phần tại AC và chiết suất đối với ánh sáng tím là 3 . Độ rộng của chùm sáng ló ra là :
A. 0,534 cm
B. 0,735 cm
C. 0,389 cm
D. 0,337 cm
Đáp án C
+ Tia đỏ vừa vặn phản xạ toàn phần, thì ta có thể lập luận để thấy rằng toàn bộ các tia khác cũng bị phản xạ toàn phần trên AC và khi đến BC đều ló hết ra ngoài