Những câu hỏi liên quan
NA
Xem chi tiết
H24
1 tháng 9 2019 lúc 14:41

\(P\ge\frac{x+y+z}{2}=\frac{\sqrt{\left(x+y+z\right)^2}}{2}\ge\frac{\sqrt{3\left(xy+yz+zx\right)}}{2}=\frac{\sqrt{3}}{2}\)

\("="\Leftrightarrow x=y=z=\frac{1}{\sqrt{3}}\)

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
KS
Xem chi tiết
HN
3 tháng 12 2017 lúc 7:35

xy \(\ge\) 2016x + 2017y

\(\Leftrightarrow\)1 \(\ge\) \(\dfrac{2016}{y}\) + \(\dfrac{2017}{x}\)\(\ge\dfrac{\left(\sqrt{2016}+\sqrt{2017}\right)^2}{x+y}\)

\(\Rightarrow x+y\ge\left(\sqrt{2016}+\sqrt{2017}\right)^2\)

Bình luận (0)
LL
3 tháng 12 2017 lúc 14:37

Bài này lâu rùi sao ko mất đi thế ???

Bó tay "H24 HOC24"

Bình luận (0)
MH
Xem chi tiết
TC
7 tháng 1 2022 lúc 20:36

Bài 2: Ta có:

\(\left(2x+5y+1\right)\left(2020^{\left|x\right|}+y+x^2+x\right)=105\) là số lẻ

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+5y+1\\2020^{\left|x\right|}+y+x^2+x\end{matrix}\right.\) đều lẻ

\(\Rightarrow y⋮2\)\(\Rightarrow2020^{\left|x\right|}⋮̸2\Leftrightarrow\left|x\right|=0\Leftrightarrow x=0\).

Thay vào tìm được y...

Bình luận (0)
TC
7 tháng 1 2022 lúc 21:12

Lúc nãy bận thi online nên giờ mới làm tiếp được, bạn thông cảm.

Bài 4:

Do p; q; r là các SNT nên \(p^q+q^p>2^2+2^2=8\Rightarrow r>8\) nên r là SNT lẻ

Mà r lẻ thì trong 2 số \(p^q;q^p\) phải có 1 số lẻ, một số chẵn.

Do vai trò p; q như nhau nên không mất tính tổng quát ta giả sử p lẻ, q chẵn

\(\Rightarrow q=2\). Lúc này ta có:

\(p^2+2^p=r\)

+Xét p=3\(\Rightarrow p^2+2^p=r=17\left(tm\right)\) (Do p lẻ nên loại TH p=2)

+Xét p>3. Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}p^2\equiv1\left(mod3\right)\\2^p\equiv\left(-1\right)^p\equiv-1\left(mod3\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow p^2+2^p\equiv1+\left(-1\right)\equiv0\left(mod3\right)\)

\(\Rightarrow\left(p^2+2^p\right)⋮3\) mà \(p^2+2^p>3\) nên là hợp số

\(\Rightarrow r\) là hợp số, không phải SNT, loại.

Vậy ta có \(\left(p;q;r\right)\in\left\{\left(3;2;17\right);\left(2;3;17\right)\right\}\) tm đề bài

 

Bình luận (0)
TC
7 tháng 1 2022 lúc 21:22

Bài 6: Ta có 1SCP lẻ chia cho 4 dư 1.

Nếu 2n-1 là SCP thì ta có

\(2n-1\equiv1\left(mod4\right)\Leftrightarrow2n+1\equiv3\left(mod4\right)\)

Do đó 2n+1 không là SCP

\(\Rightarrowđpcm\)

Bình luận (0)
AP
Xem chi tiết
HT
Xem chi tiết
AH
29 tháng 3 2020 lúc 15:16

Lời giải:

Do $x+y+z=1$ nên:

$x+yz=x(x+y+z)+yz=(x+y)(x+z)=(x+y)(z+x)\geq (\sqrt{xz}+\sqrt{xy})^2$ theo BĐT Bunhiacopxky

$\Rightarrow \sqrt{x+yz}\geq \sqrt{xz}+\sqrt{xy}$

$\Rightarrow \frac{x}{x+\sqrt{x+yz}}\leq \frac{x}{x+\sqrt{xz}+\sqrt{xy}}=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{z}}$

Hoàn toàn tương tự với các phân thức còn lại và cộng theo vế suy ra:

$Q\leq \frac{\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{z}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{z}}=1$

Vậy $Q_{\max}=1$ khi $x=y=z=\frac{1}{3}$

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
MP
12 tháng 8 2018 lúc 16:16

ta có : \(\left(x+y+z\right)^2=x^2+y^2+z^2+2xy+2yz+2zx\)

\(=23+2\left(xy+yz+zx\right)=49\Rightarrow xy+yz+zx=13\)

rồi bn có gắn qui đồng nó thế vào là o ke :( mk qui vài mà nó dài quá thôi bỏ luôn

Bình luận (3)
H24
Xem chi tiết
NT
30 tháng 5 2022 lúc 20:51

Bài 2: 

Ta có: \(\dfrac{x-1}{65}+\dfrac{x-3}{63}=\dfrac{x-5}{61}+\dfrac{x-7}{59}\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x-1}{65}-1\right)+\left(\dfrac{x-3}{63}-1\right)=\left(\dfrac{x-5}{61}-1\right)+\left(\dfrac{x-7}{59}-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-66\right)\left(\dfrac{1}{65}+\dfrac{1}{63}-\dfrac{1}{61}-\dfrac{1}{59}\right)=0\)

=>x-66=0

hay x=66

Bình luận (0)
DL
Xem chi tiết