Những câu hỏi liên quan
SM
Xem chi tiết
NT
2 tháng 2 2024 lúc 19:48

5: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x^2+3x-4>=0\\2x^2-2x>=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x+4\right)\left(x-1\right)>=0\\2x\left(x-1\right)>=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x>=1\\x< =-4\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}x>=1\\x< =0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x>=1\\x< =-4\end{matrix}\right.\)

\(\sqrt{x^2+3x-4}< \sqrt{2x^2-2x}\)

=>\(x^2+3x-4< 2x^2-2x\)

=>\(2x^2-2x-x^2-3x+4>0\)

=>\(x^2-5x+4>0\)

=>(x-1)(x-4)>0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x>4\\x< 1\end{matrix}\right.\)

Kết hợp ĐKXĐ, ta được:

\(\left[{}\begin{matrix}x>4\\x< =-4\end{matrix}\right.\)

7: ĐKXĐ: x>=-1

\(2\sqrt{x+2+2\sqrt{x+1}}-\sqrt{x+1}=4\)

=>\(2\cdot\sqrt{x+1+2\sqrt{x+1}+1}-\sqrt{x+1}=4\)

=>\(2\cdot\sqrt{\left(\sqrt{x+1}+1\right)^2}-\sqrt{x+1}=4\)

=>\(2\left(\sqrt{x+1}+1\right)-\sqrt{x+1}=4\)

=>\(\sqrt{x+1}+2=4\)

=>\(\sqrt{x+1}=2\)

=>x+1=4

=>x=3(nhận)

Bình luận (0)
QM
Xem chi tiết
KY
30 tháng 12 2021 lúc 10:22

a ( câu đk loại I) 

a ( đk loại I ) 

b( đk loại II) 

a (đk loại II) 

b( đk loại II) 

came (đk loại II) 

a ( đk loại I) 

a( đk loại I) 

b(đk loại I)

Bình luận (0)
VP
Xem chi tiết
H24
21 tháng 1 2016 lúc 21:52

a)Ta xét trong tam giác ABH có Hˆ=90o
=>BAHˆ+ABHˆ=90o
BAHˆ+HACˆ=90o=Aˆ(g t)
=>ABHˆ=HACˆ.
Xét tam giác BHA và Tam giác AIC có:
AB=AC(gt)
Hˆ=AICˆ=90o(gt)
ABHˆ=HACˆ(c/m trên)
=>Tam giác BHA=Tam giác AIC(cạnh huyền-góc nhọn)
=>BH=AI(hai cạnh tương ứng)
b)Vì Tam giác BHA=Tam giác AIC(c/m trên)
=>IC=AH(hai cạnh tương ứng)
Xét trong tam giác vuông ABH có:
BH2+AH2=AB2
mà IC=AH
=>BH2+IC2=AB2(th này là D nằm giữa B và M)
Ta có thể c/m tiếp rằng D nằm giữa M và C thì ta vẫn c/m được Tam giác BHA=Tam giác AIC(cạnh huyền-góc nhọn) và BH2+IC2=AC2=AB2
=>BH2+CI2 có giá trị ko đổi
c)Ta xét trong tam giác DAC có IC,AM là 2 đường cao và cắt nhau tại N(AM cũng là đường cao do là trung tuyến của tam giác cân xuất phát từ đỉnh và cũng chính là đường cao của đỉnh đó xuống cạnh đáy=>AM vuông góc với DC)
=>DN chính là đường cao còn lại=>DN vuông góc với AC(là cạnh đối diện đỉnh đó)
d)Ta dễ dàng tính được Tam giác DMN cân tại M=>DM=MN(dựa vào số đo của các góc và 1 số c/m trên)
Từ M kẻ đường thẳng ME vuông góc với AD còn MF vuông góc với IC,Ta dễ dàng c/m được tam giác MED=Tam giác MFN(cạnh huyền-góc nhọn)
=>ME=MF(là hai đường vuông góc tại điểm M gióng xuống hai cạnh của góc HICˆ)
Theo tính chất của đường phân giác(Điểm nằm trên đường phân giác của góc này thì cách đều hai cạnh tạo thành góc đó)=>IM là tia phân giác của HICˆ.

Bình luận (0)
H24
21 tháng 1 2016 lúc 21:52

Ta có tam giác vuông ABH = CAI (c.h-g.n) => BH = AI
Áp dụng Pytago trong tam giác vuông ACI có:
AC² = AI² + IC² hay AC² = BH² + IC²
Đặt AB = AC = a; áp dụng Pytago trong tam giác vuông ABC ta có BC² = 2a²
Vậy BC²/( BH² + CI²) = BC²/ AC² = 2a²/a² = 2

Bình luận (0)
H24
21 tháng 1 2016 lúc 21:55

Đợi mình một tí
 

Bình luận (0)
HE
Xem chi tiết
NT
24 tháng 2 2022 lúc 13:02

undefined

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
NC
10 tháng 9 2016 lúc 21:44

Gọi thể tích dung dịch H2SO4 là V ta có số mol H+=2nH2SO4=1V

noh-=0,16 mol 

ta có PT 

H+  + OH- =H2O

0,16->0,16

nOh-=nH+=0,16

vậy thể tích dung dịch H2SO4 là 160ml

Bình luận (0)
LM
Xem chi tiết
NP
10 tháng 1 2016 lúc 15:02

1+2+22+..........+22009+22010

=(1+2+22)+.........+(22007+22008+22009)+22010

=7+..........+22007.(1+2+22)+22010

=7+..........+22007.7+22010

=>A chia 7 dư 22010

Ta có:23=8 đồng dư với 1(mod 7)

=>(23)670=22010 đồng dư với 1670(mod 7)

=>22010 đồng dư với 1(mod 7)

=>22010 chia 7 dư 1

=>A chia 7 dư 1

Bình luận (0)
LM
10 tháng 1 2016 lúc 14:56

giải chi tiết ra giúp mk !

Bình luận (0)
SM
Xem chi tiết
NT
14 tháng 2 2022 lúc 10:09

3: \(\Leftrightarrow\dfrac{x-1}{2x-3}< 0\)

hay 1<x<3/2

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
DH
9 tháng 1 2016 lúc 14:01

A<0

đừng wên tick cko mk nke

Bình luận (0)
DH
9 tháng 1 2016 lúc 13:54

A<0

dung wen tick nka

Bình luận (0)
PM
9 tháng 1 2016 lúc 13:56

dãy trên có (2014-20):1+1=1995 thừa số 
1995 lẻ nên A<0

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
H24
14 tháng 1 2022 lúc 19:45

Lời giải:

a) Nửa chu vi của sân vận động đó hay tổng chiều dài và chiều rộng của sân vận động hình chữ nhật là:

400 : 2 = 200 (m)

Do chiều dài bằng 3232 chiều rộng. Nên coi chiều rộng sân vận động là 2 phần thì chiều dài sân vận động là 3 phần bằng nhau như thế. Ta có sơ đồ như hình vẽ:

Chiều dài:    |-----|-----|-----|

Chiều rộng: |-----|-----|

Chiều rộng của sân vận động đó là:

200:(2+3)x2=80 (m)

Chiều dài của sân vận động đó là:

200-80=120 (m)

b) Diện tích của sân vận động đó là:

120x80=9600 (m²)

     Đáp án: a) 120m, 80m

                   b) 9600m²

Bình luận (0)