Tìm dư trong phép chia đa thức P(x) = x161 + x37 + x13 + x5 + x + 2006 cho đa thức Q(x) = x2 + 1
Cho đa thức Q=(x+3)(x+5)(x+7)(x+9)+2014. Tìm số dư trong phép chia đa thức Q cho đa thức x2+12x+32.
Tìm phần dư trong phép chia đa thức P(x)=x161+x37+x13+x5+x+2006 cho đa thức Q(x)=x2+1
cho hai đa thức P(x) = 2x3 - 3x + x5 - 4x3 + 4x - x5 + x2 - 2
Q(x) = x3 - x2 + 3x + 1 + 3x2 và R(x) = 3x2
a) Thu gọn và sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến.
c) Thực hiện phép chia P(x) cho Q(x)
d) Thực hiện phép nhân P(x) cho R(x) và Q(x) cho R(x)
Mình xp giúp được mỗi câu đầu thôi nha ;-;;;; 2 câu sau mình chưa học, bạn thông cảm ;-;;;.
`a,` \(\text{P(x) =}\)\(2x^3-3x+x^5-4x^3+4x-x^5+x^2-2\)
`P(x)= (2x^3 - 4x^3)-(3x-4x) +(x^5-x^5) +x^2-2`
`P(x)= -2x^3- (-x)+0+x^2-2`
`P(x)=-2x^3+x+x^2-2`
`Q(x)= x^3-x^2+3x+1+3x^2`
`Q(x)= x^3- (x^2-3x^2) +3x+1`
`Q(x)=x^3- (-2x^2)+3x+1`
Tìm dư trong phép chia đa thức P(x) = x161 + x37 + x13 + x5 + x + 2006 cho đa thức Q(x) = x2 + 1
biết đa thức f(x) chia cho đa thức x-2 dư 7 , chia cho đa thức x2+1 dư 3x+5 . Tìm dư trong phép chia đa thức f(x) cho đa thức (x2+1)(x-2)
đơn giản thì trả lời đi , fly color à bạn :)))
tìm đa thức dư trong phép chia (x2016 - x2006 + 1): (x3 -x)
Không làm phép chia, tìm phần dư trong đa thức f(x) cho đa thức g(x) trong:
f(x)= x+x5+x10+x20 ; g(x) = x2-1
Do đa thức chia có bậc 2
nên đa thức dư là nhị thức bậc nhất
Đặt đa thức dư là \(ax+b\)
Đa thức thương là \(Q_{\left(x\right)}\)
\(\Rightarrow x+x^5+x^{10}+x^{20}=\left(x^2-1\right)Q_{\left(x\right)}+ax+b\\ \Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-1\right)Q_{\left(x\right)}+ax+b\)
Đẳng thức trên luôn đúng \(\forall x\)
nên lần lượt cho \(x=1;x=-1\)
\(\text{Ta được : }\left\{{}\begin{matrix}a+b=4\\b-a=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{4-0}{2}\\b=\dfrac{4+0}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow ax+b=2x+2\)
Vậy số dư trong phép chia \(f_{\left(x\right)};g_{\left(x\right)}\)
là \(2x+2\)
1. Cho đa thức f(x)ϵZ[x]f(x)ϵZ[x]
f(x)=ax4+bx3+cx2+dx+ef(x)=ax4+bx3+cx2+dx+e với a, b, c, d, e là các số lẻ.
Cm đa thức không có nghiệm hữu tỉ
2. Cho P(x) có bậc 3; P(x)ϵZ[x]P(x)ϵZ[x] và P(x) chia hết cho 7 với mọi x ϵZϵZ
CmR các hệ số của P(x) chia hết cho 7.
3. Cho đa thức P(x) bậc 4 có hệ số cao nhất là 1 thỏa mãn P(1)=10; P(2)=20; P(3)=30.
Tính P(12)+P(−8)10P(12)+P(−8)10
4. Tìm đa thức P(x) dạng x5+x4−9x3+ax2+bx+cx5+x4−9x3+ax2+bx+c biết P(x) chia hết cho (x-2)(x+2)(x+3)
5. Tìm đa thức bậc 3 có hệ số cao nhất là 1 sao cho P(1)=1; P(2)=2; P(3)=3
6. Cho đa thức P(x) có bậc 6 có P(x)=P(-1); P(2)=P(-2); P(3)=P(-3). CmR: P(x)=P(-x) với mọi x
7. Cho đa thức P(x)=−x5+x2+1P(x)=−x5+x2+1 có 5 nghiệm. Đặt Q(x)=x2−2.Q(x)=x2−2.
Tính A=Q(x1).Q(x2).Q(x3).Q(x4).Q(x5)A=Q(x1).Q(x2).Q(x3).Q(x4).Q(x5) (x1,x2,x3,x4,x5x1,x2,x3,x4,x5 là các nghiệm của P(x))
123456
Cho hai đa thức
P ( x ) = 2 x 3 − 3 x + x 5 − 4 x 3 + 4 x − x 5 + x 2 − 2 ; Q ( x ) = x 3 − 2 x 2 + 3 x + 1 + 2 x 2
Tìm bậc của đa thức M(x) = P(x) + Q(x)
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Ta có
P ( x ) = 2 x 3 − 3 x + x 5 − 4 x 3 + 4 x − x 5 + x 2 − 2 = x 5 − x 5 + 2 x 3 − 4 x 3 + x 2 + ( 4 x − 3 x ) − 2 = − 2 x 3 + x 2 + x − 2 Và Q ( x ) = x 3 − 2 x 2 + 3 x + 1 + 2 x 2 = x 3 + − 2 x 2 + 2 x 2 + 3 x + 1 = x 3 + 3 x + 1
Khi đó
M ( x ) = P ( x ) + Q ( x ) = − 2 x 3 + x 2 + x − 2 + x 3 + 3 x + 1 = − 2 x 3 + x 2 + x − 2 + x 3 + 3 x + 1 = − 2 x 3 + x 3 + x 2 + ( x + 3 x ) − 2 + 1 = − x 3 + x 2 + 4 x − 1
Bậc của M ( x ) = - x 3 + x 2 + 4 x - 1 l à 3
Chọn đáp án C
Không làm phép chia, hãy tìm dư trong phép chia đa thức: x9+x6+x3+1 cho da thuc x2+x+1
Rõ ràng đa thức \(x^3-1\) chia hết cho đa thức \(x^2+x+1\).
Ta tách: \(x^9+x^6+x^3+1=\left(x^9-1\right)+\left(x^6-1\right)+\left(x^3-1\right)+4=\left(x^3-1\right)\left(x^6+x^3+1\right)+\left(x^3-1\right)\left(x^3+1\right)+\left(x^3-1\right)+4\).
Từ đây suy ra đa thức đó chia cho đa thức \(x^2+x+1\) được đa thức dư là 4.
Không chia có mà làm=niềm tin ah