Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6


Những câu hỏi liên quan
LL
Xem chi tiết
H24
16 tháng 2 2022 lúc 21:04

chim bồ câu nhé

Bình luận (0)
HA
16 tháng 2 2022 lúc 21:06

cá heo.
vì nó có phổi giống con người để thở oxi nhưng nos vẫn sống đc dưới môi trường nước
chúc bạn học tốt
tích cho mik nhé

Bình luận (0)
PT
16 tháng 2 2022 lúc 21:09

con chim hô hấp tốt nhất(lý do ở phần bình luận nhé)

Bình luận (1)
KD
Xem chi tiết
DC
7 tháng 5 2019 lúc 12:02

Đáp án C

Nguyên nhân cho thấy hô hấp ở chim là hình thức hô hấp có hiệu quả cao nhất ở các loài động vật có xương sống trên cạn: Hô hấp ở chim có sự phối hợp giữa phổi và các túi khí nên dòng khí đi theo một chiều, không có khí cặn, đồng thời dòng khí và dòng máu trao đổi ngược dòng với hiệu suất cao

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
20 tháng 3 2019 lúc 3:20

Đáp án C

Nguyên nhân cho thấy hô hấp ở chim là hình thức hô hấp có hiệu quả cao nhất ở các loài động vật có xương sống trên cạn: Hô hấp ở chim có sự phối hợp giữa phổi và các túi khí nên dòng khí đi theo một chiều, không có khí cặn, đồng thời dòng khí và dòng máu trao đổi ngược dòng với hiệu suất cao

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
17 tháng 5 2017 lúc 9:08

Đáp án C

Nguyên nhân cho thấy hô hấp ở chim là hình thức hô hấp có hiệu quả cao nhất ở các loài động vật có xương sống trên cạn: Hô hấp ở chim có sự phối hợp giữa phổi và các túi khí nên dòng khí đi theo một chiều, không có khí cặn, đồng thời dòng khí và dòng máu trao đổi ngược dòng với hiệu suất cao. 

Bình luận (0)
TV
Xem chi tiết
NN
5 tháng 5 2016 lúc 20:34

Cá thì hô hấp bằng mang chớ ko phải là phổi như con người. Mang cá được xương vòng cung nâng đỡ, gồm nhiều cung mang -> phiến mang. Mỗi phiến mang có vai trò như 1 phế nang, chứa dày đặc mao mạch trao đổi khí với nước. Nhờ miệng - mang đóng mở nhịp nhàng mà dòng nước chảy qua mang liên tục và 1 chiều, các phiến mang đc lùa theo, có dòng máu trong mao mạch chảy ngược lại, hấp thụ đến 80% lượng O2 đi qua. 
Khi cá bị mắc cạn, tuy O2 không có nồng độ lớn hơn nước gấp nhiều lần, nhưng các phiến mang không có nước để duy trì sự mở đóng, nên bị túm lại 1 cục. Hơn nữa mang bị khô, mất độ ẩm, không thể trao đổi khí  và máu được

Bình luận (0)
LH
6 tháng 5 2016 lúc 9:56


với cá ( chú ý là một số loài lưỡng cư cũng hô hấp qua phổi và mang ) chúng trao đổi oxi trong nước nhờ các phiến nang hay mang gì đó :P, chúng lọc oxi trong nước và trao đổi CO2 với nước trong lúc đó, loài cá luôn phải liên tục khép mở miệng để luồng nước đi qua mang không bị ngắt quãng, giúp quá trình trao đổi hiệu quả và liên tục, mang cá có màu đỏ để trao đổi khí với môi trường tốt hơn ( cái này mình không chắc lắm ) ^^

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
IP
2 tháng 8 2023 lúc 16:51

Tham khảo!

Hệ hô hấp của cá xương trao đổi khí với nước rất hiệu quả vì:

- Cá xương có một đôi mang, mỗi mang được cấu tạo từ các cung mang, sợi mang và phiến mang \(\rightarrow\) tạo ra diện tích trao đổi khí rất lớn.

- Sự sắp xếp của các mao mạch ở mang cá xương đảm bảo dòng máu trong mao mạch luôn chảy song song nhưng ngược chiều với dòng nước chảy bên ngoài \(\rightarrow\) làm tăng hiệu quả cho quá trình trao đổi khí giữa máu với dòng nước qua phiến mang.

- Hoạt động của các cơ hô hấp làm thay đổi thể tích khoang miệng và khoang mang diễn ra nhịp nhàng \(\rightarrow\) làm cho dòng nước giàu $O_2$ đi qua mang theo một chiều liên tục, không bị ngắt quãng đảm bảo sự thông khí.

Bình luận (0)
PK
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
KD
Xem chi tiết
DC
8 tháng 7 2017 lúc 17:42

Đáp án A

Phổi của chim là một hệ thống ống khí và không có khí cặn do có các túi khí thực hiện việc lưu thông khí và có các van chỉ cho dòng khí lưu thông theo một chiều. Ngay cả khí hít vào và thở ra đều có dòng khí giàu O2 đi qua phổi nên trao đổi khí đạt hiệu quả cao

Bình luận (0)