4) CMR: m;n thuộc Z thì : \(m^5n-mn^5⋮30\)
Cho M=1/2*3/4*5/6*...*9999/10000 và N=2/3*4/5*6/7*...*10000/10001
a) CMR: M<N
b) CMR: M<1/100
1.
\(x\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(x-4\right)\)
Tích 5 số tự nhiên liên tiếp sẽ chia hết cho 3,5
Ngoài ra trong 5 số này sẽ luôn tồn tại 2 ít nhất 2 số chẵn, trong đó có 1 số chia hết cho 4
Do đó tích 5 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 2*3*4*5=120
2.(Tương tự)
3.Trong 3 số chẵn liên tiếp luôn tồn tại ít nhất 1 số chia hết cho 4 nên nó chia hết cho 2*2*4=16
Lại có trong 3 số chẵn liên tiếp luôn tồn tại 1 số chia hết cho 3(cái này viết số đó dưới dang \(x\left(x+2\right)\left(x+4\right)\)rồi xét 3 trường hợp với x=3k, x=3k+1 và x=3k+2)
Do đó tích 3 số chẵn liên tiếp chia hết cho 3*16=48.
4.
Trong 4 số chẵn liên tiếp luôn tồ tạ 1 số chia hết cho 4 và 1 số chia hết cho 8, dó đó tích này chia hết cho 2*2*4*8=128
Lại có trong 4 số chẵn liên tiếp tồn tại 1 số chia hết cho 3( làm như phần trên)
Do đó tích chia hết cho 3*128=384
5.
\(m^3-m=m\left(m-1\right)\left(m+1\right)\)
Đây là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 2 và 1 số chia hết cho 3
Nên \(m^3-m\)chia hết cho 2*3=6
cho M=27.(1+4+4^2+...+4^2023). CMR: M+9 là bình phương của STN
Lời giải:
$M=27(1+4+4^2+....+4^{2023})$
$4M=27(4+4^2+4^3+...+4^{2024})$
$\Rightarrow 4M-M=27[(4+4^2+4^3+...+4^{2024})-(1+4+4^2+...+4^{2023})]$
$\Rightarrow 3M = 27(4^{2024}-1)$
$\Rightarrow M=9(4^{2024}-1)$
$\Rightarrow M+9=9.4^{2024}=(3.2^{2024})^2$ là bình phương của số tự nhiên
\(M=4^{10}+4^{11}+...+4^{198}+4^{199}\)
CMR : M là bội của 5
\(M=4^{10}+4^{11}+4^{12}+...+4^{198}+4^{199}\)
\(=\left(4^{10}+4^{11}\right)+\left(4^{12}+4^{13}\right)+\left(4^{14}+4^{15}\right)+...+\left(4^{198}+4^{199}\right)\)
\(=4^{10}\left(1+4\right)+4^{12}\left(1+4\right)+4^{14}\left(1+4\right)+...+4^{198}\left(1+4\right)\)
\(=5\left(4^{10}+4^{12}+4^{14}+...+4^{198}\right)\)\(⋮5\)
Vậy M là bội của 5
CMR mn(m^4-n^4) chia hết cho 30
a. CMR: Với mọi tham số m phương trình \(\left(1-m^2\right)x^3-6x=1\) luôn có nghiệm
b. CMR PT \(x^3+2x=4+3\sqrt{3-2x}\) có đúng 1 nghiệm
c. CMR PT \(\left(m-1\right)\left(x-2\right)^2\left(x-3\right)^3+2x-5=0\) có nghiệm với mọi m
a.
- Với \(m=\pm1\Rightarrow-6x=1\Rightarrow x=-\dfrac{1}{6}\) có nghiệm
Đặt \(f\left(x\right)=\left(1-m^2\right)x^3-6x-1\)
- Với \(\left[{}\begin{matrix}m>1\\m< -1\end{matrix}\right.\Rightarrow1-m^2>0\)
\(f\left(0\right)=-1< 0\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\left[\left(1-m\right)^2x^3-6x-1\right]\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}x^3\left(1-m^2-\dfrac{6}{m^2}-\dfrac{1}{m^3}\right)=-\infty\left(1-m^2\right)=+\infty\) dương
\(\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(-\infty;0\right)\)
- Với \(-1< m< 1\Rightarrow1-m^2< 0\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left[\left(1-m^2\right)x^3-6x-1\right]=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}x^3\left[\left(1-m^2\right)-\dfrac{6}{x^2}-\dfrac{1}{x^3}\right]=+\infty\left(1-m^2\right)=+\infty\) dương
\(\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(0;+\infty\right)\)
Vậy pt đã cho có nghiệm với mọi m
b. Để chứng minh pt này có đúng 1 nghiệm thì cần áp dụng thêm kiến thức 12 (tính đơn điệu của hàm số). Chỉ bằng kiến thức 11 sẽ ko chứng minh được
c.
Đặt \(f\left(x\right)=\left(m-1\right)\left(x-2\right)^2\left(x-3\right)^3+2x-5\)
Do \(f\left(x\right)\) là hàm đa thức nên \(f\left(x\right)\) liên tục trên R
\(f\left(2\right)=4-5=-1< 0\)
\(f\left(3\right)=6-5=1>0\)
\(\Rightarrow f\left(2\right).f\left(3\right)< 0\) với mọi m
\(\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc (2;3) với mọi m
Hay pt đã cho luôn luôn có nghiệm
Cho M=1/2*2/3..............*99/100
N=2/3*3/4*...................*100/101
CMR : M<N
Tính: M*N
CMR;M<1/10
cmr m=x^4-5x^2+4 chia hết cho 24
Nếu \(x=3\Rightarrow M=3^4-5.3^2+4=81-45+4=40\)không chia hết cho 24
M đâu có chia hết cho 24 với mọi x.
Cho M= 4 + 42 + 43+..............................+42016
CMR : M chia hết cho 105
Ta có :
\(M=4+4^2+4^3+...+4^{2016}\)
+) Chứng minh \(M⋮5\)
\(M=\left(4+4^2\right)+\left(4^3+4^4\right)+...+\left(4^{2015}+4^{2016}\right)\)
\(M=4\left(1+4\right)+4^3\left(1+4\right)+...+4^{2015}\left(1+4\right)\)
\(M=4.5+4^3.5+...+4^{2015}.5\)
\(M=5\left(4+4^3+...+4^{2015}\right)⋮5\)
+) Chứng minh \(M⋮21\)
\(M=\left(4+4^2+4^3\right)+...+\left(4^{2014}+4^{2015}+4^{2016}\right)\)
\(M=4\left(1+4+16\right)+...+4^{2014}\left(1+4+16\right)\)
\(M=4.21+...+4^{2014}.21\)
\(M=21\left(4+...+4^{2014}\right)⋮21\)
Từ hai phần chứng minh ta suy ra \(M⋮105\) ( vì cùng chia hết cho \(5\) và \(21\) nên chia hết cho \(5.21=105\) )
Vậy \(M⋮105\)
Chúc bạn học tốt ~
M= 4 mũ 10 + 4 mux11+........+4 mũ 198 +4 mũ 199. CMR Mlaf bội của 5