Lập công thức hóa học theo sơ đồ sau:
Sắt+Cl(Cl2) ----> Sắt(III)clorua(FeCl3)
Cho 11,2 g sắt tác dụng vừa đủ với khí clo (Cl2)sau phản ứng thu được muối sắt (III) clorua (FeCl3) A. Tính thể tích khí clo cần dùng . B. Tính khối lượng muối sắt (III) clorua (FeCl3) biết Cl = 35,5 .Fe = 56.
\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\\ 2Fe+3Cl_2\rightarrow\left(t^o\right)2FeCl_3\\ n_{Cl_2}=\dfrac{3}{2}.0,2=0,3\left(mol\right)\\ n_{FeCl_3}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\\ a,V_{Cl_2\left(đktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\\ b,m_{FeCl_3}=162,5.0,2=32,5\left(g\right)\)
a, \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(2Fe+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2FeCl_3\)
Theo PT: \(n_{Cl_2}=\dfrac{3}{2}n_{Fe}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{Cl_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
b, \(n_{FeCl_3}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{FeCl_3}=0,2.162,5=32,5\left(g\right)\)
Câu 1: Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi hai nguyên tố Mg và Cl, biết trong hợp chất đó Mg có hóa trị 2, Cl có hóa trị 1.
- Nếu ý nghĩa của công thức hóa học vừa lập ở trên biết khối lượng mol của Mg là 24 và Cl là 35,5.
Câu 2: Lập các phương trình hóa học theo sơ đồ sau:
a, P + O2 -------> T2O5
b, KClO3 --------> KCl + O2
c, P2O5 + H2O --------> H3TO4
d, Al + Cl2 ------> AlCl3
Câu 3: Khi cho 5,6 gam kim loại sắt vào dung dịch axit clohđric ( HCL) thì thu được muối sắt hai Clorua ( FECL2) và khí hiđro. Hãy
a, Lập phương trình hóa học
b, Tính thể tích khí sinh ra ở đktc
Câu 3:
nFe= \(\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
a) PTHH: Fe+ 2HCl -> FeCl2 + H2\(\uparrow\)
Theo PTHH: 1:2:1:1 (mol)
Theo đề bài: 0,1:0,2:0,1:0,1(mol)
b) Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{H_2}=n_{Fe}\)= 0,1 (mol)
Thể tích khí sinh ra ở đây là thể tích khí H2
=> Thể tích khí H2 sinh ra (ở đktc):
\(V_{H_2\left(đktc\right)}=n_{H_2}.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
cau1; mg + cl2 -nhiet do-> mgcl2
cau3;fe+2hcl ---> fecl2 +h2
o,1--> 0.1
nfe=5,6/56=0.1 mol
vh2=0,1.22,4=2.24(l)
Câu 1 : CTHH : MgCl2
Ý nghĩa của CTHH :
- MgCl2 do 2 nguyên tố Mg và Cl tạo nên
- Có 2 Mg và 1 Cl trong phân tử.
- Phân tử khối : 24 + 2. 35,5 = tự tính ( đvC )
CÂu 2 :
a/ theo từng ngto : 4-5-2
b/ nt : 2-2-3
c/ nt : 1-3-2
d/ nt : 2-3-2
Câu 3 : a/ nFe = m/M = 5,6/56 = 0,1 (mol)
PTHH : Fe + 2 HCl ---> FeCl2 + H2
(mol) 1 2 1 1
(mol) 0,1 -> 0,2 0,1 0,1
VH2 = n. 22,4 = 0,1 . 22,4 = 2,24 (l)
tốt nha
. Cho công thức hoá học của sắt (III) oxit là Fe2O3, hiđro clorua là HCl. CTHH đúng của sắt (III) clorua là: *
4 điểm
A. FeCl2.
B. FeCl.
C. FeCl3.
D. Fe2Cl.
Bài 2: Cho 5,6 gam Fe tác dụng hết với khí Clo (Cl2) thu được hợp chất Sắt (III) clorua (FeCl3)
a/ Tính thể tích khí Cl2 (đktc) đã tham gia phản ứng
b/ Tính khối lượng FeCl3 tạo thành sau phản ứng
Cho biết: Fe = 56; Cl = 35,5
\(n_{Fe}=\dfrac{5.6}{56}=0.1\left(mol\right)\)
\(Fe+\dfrac{3}{2}Cl_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}FeCl_3\)
\(0.1.......0.15..........0.1\)
\(V_{Cl_2}=0.15\cdot22.4=3.36\left(l\right)\)
\(m_{FeCl_3}=0.1\cdot162.5=16.25\left(g\right)\)
Lập các phương trình hóa học của phản ứng theo sơ đồ sau:
Cho sắt(III) oxit F e 2 O 3 tác dụng với axit sunfuric H 2 S O 4 tạo thành nước và sắt (III) sunfat ( F e 2 ( S O 4 ) 3 ) .
khi đốt cháy sắt trong bình khí clo kim loại sắt tác dụng với Clo Cl2 tạo ra chât sắt (III) clorua Fe Cl3 a)viết phương trinh chữ và sơ đồ phản ứng b)hãy lập thành phương trinh của các phản ứng hộ minh nhanh với ạ
Cho sắt (III) clorua FeCl3 tác dụng với 3,36 gam kali hidroxit thu được 2,14gam sắt (III) hidroxit Fe(OH)3 và 4,47 kali clorua. a) Viết phương trình hóa học của phản ứng b) Khối lượng FeCl3 đã tham gia vào phản ứng trên
a) PTHH: FeCl3 + 3KOH → Fe(OH)3 + 3KCl
b) Theo ĐLBTKL ta có:
\(m_{FeCl_3}+m_{KOH}=m_{Fe\left(OH\right)_3}+m_{KCl}\)
\(\Leftrightarrow m_{FeCl_3}=m_{Fe\left(OH\right)_3}+m_{KCl}-m_{KOH}=2,14+4,47-3,36=3,25\left(g\right)\)
Lập công thức hóa học, tính phân tử khối của những hợp chất tạo bởi (công thức đầu ghi đủ các bước, các công thức sau chỉ ghi kết quả): Nguyên tố sắt(III) với nguyên tố Cl (I); nhóm S O 4 (II); nhóm N O 3 (I); nhóm P O 4 (III); nhóm OH (I).
– Fe(III) với Cl(I).
Công thức chung có dạng: F e x C l y
Theo quy tắc hóa trị, ta có:
Công thức hóa học là: F e C l 3
Phân tử khối F e C l 3 là: 56 + 35,5 × 3 = 162,5 đvC.
– Các hợp chất của Nguyên tố sắt (III) với nhóm S O 4 (II); nhóm N O 3 (I); nhóm P O 4 (III); nhóm OH (I) lần lượt là: F e 2 ( S O 4 ) 3 , F e ( N O 3 ) 3 , F e P O 4 , F e ( O H ) 3 .
Phân tử khối của F e 2 ( S O 4 ) 3 là 56 × 2 + (32 + 16 × 4) × 3 = 400 đvC.
Phân tử khối của F e ( N O 3 ) 3 là 56 + (14 + 16 × 3) × 3 = 242 đvC.
Phân tử khối của F e P O 4 là 56 + 31 + 16 × 4 = 151 đvC.
Phân tử khối của F e ( O H ) 3 là 56 + (1 + 16) × 3 = 107 đvC.
Lập phương trình hóa học cho các hiện tượng hóa học sau:
1. Đốt cháy sắt trong khí clo thu được sắt (III) clorua (hợp chất tạo bởi sắt (III) với Clo).
2. Cho kẽm vào dung dịch axit clohiđric (HCl) thu được kẽm clorua (hợp chất tạo bởi kẽm với clo) và khí hiđro.
3. Người ta thu được điphotpho pentaoxit (hợp chất tạo bởi photpho (V) với oxi) khi đốt cháy photpho trong khí oxi.
Cảm ơn vì đã giúp!
1: \(2Fe+3Cl_2->2FeCl_3\)