Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
TH
20 tháng 10 2016 lúc 15:39

Để có thể lập được ý cho bài văn của mình, trước hết phải xác định được đối tượng biểu cảm trung tâm của bài văn (về ai? cái gì? chuyện gì?) và định hướng được màu sắc tình cảm sẽ bộc lộ về đối tượng ấy (tình thương yêu, quý trọng, gắn bó thân thiết,... hay hòa trộn tất cả mọi tình cảm?). Tiếp đến, phải xác định cách thể hiện tình cảm: trực tiếp hay gián tiếp, sử dụng liên hệ với tương lai; hồi tưởng quá khứ, suy nghĩ hiện tại; tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước;quan sát, suy ngẫm như thế nào. Không thể lập được ý cho bài văn biểu cảm nếu không dự tính ra được cách biểu cảm. Cần cân nhắc về đối tượng biểu cảm, màu sắc tình cảm định thể hiện để lựa chọn cách biểu cảm cho phù hợp.

Bình luận (0)
Xem chi tiết
DN
2 tháng 11 2016 lúc 20:56

- Tác giả biểu cảm trực tiếp và gián tiếp về cách thổ lộ tình cảm thiết tha với quê hương An Giang.

- Các bước làm bài văn biểu cảm :

+ Tìm ý

+ Sắp xếp ý

+ Lập dàn bài _ MB

_ TB

_ KB

+ Viết nháp, sửa chữa

+ Viết chính thức

+ Kiểm tra

Bình luận (1)
DT
31 tháng 10 2016 lúc 18:17

đcm

Bình luận (0)
DT
31 tháng 10 2016 lúc 18:18

tưởng học trường hồng bàng thế nào

bố mày đã ko muốn đánh thì thôi

Bình luận (8)
HT
Xem chi tiết
DG
19 tháng 9 2017 lúc 12:46

Ko biết làm đâu nhé

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TA
8 tháng 3 2023 lúc 22:03

     Những điểm đáng chú ý trong nền điêu khắc Việt Nam là nghệ thuật điêu khắc gỗ với những pho tượng đẹp như các tượng nhà sư ở Pháp Vũ – Hà Đông, ở Thạch Lâm – Thanh Hóa hay một số tác phẩm nghệ thuật gỗ ở chùa Keo – Thái Bình, chùa Bút Tháp – Bắc Ninh,…

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
TV
23 tháng 11 2016 lúc 18:20

a) _Những yếu tố tưởng tượng, liên tưởng :

+Có một thứ âm thanh từ xa vẳng lại nghe sâu lắng lạ thường, nó trong trẻo như một tiếng hát ru: tiếng suối!

+Thứ ánh sáng dát vàng lung linh lọt qua tán cổ thụ tạo nên những khoảng sáng tối đan xen làm nền cho một bức tranh sống động. Dưới tán cổ thụ, không phải chỉ có những khoảng sáng tối, nơi ấy còn có những khóm hoa.

+Trăng cổ thụ và hoa, ba tầng không gian nhưng không tách biệt mà hòa quyện nhau hư hư thực thực làm ngây ngất con mắt thi nhân.

+Có một người đang ngồi ngắm bức tranh, nhưng người ấy không ở ngoài búc tranh. Người ấy chính là một phần của bức tranh.

+Bức tranh thiên nhiên tươi đẹp ấy là phần thu nhỏ của đất nước mến yeeul.

_Những yếu tố suy ngẫm:

+Non sông hoa lệ thế nhưng còn chưa độc lập. Dân tộc còn đang lao khổ bởi ngoại xâm. Chiến tranh còn đang đe dọa cuộc sống của đồng bào.

+Nếu không phải là tầm nhìn của một vị lãnh tụ, không phải là tình cảm của một vĩ nhân, dễ gì có được cảm quan bao quát và thi hứng tinh tế đến nhường ấy.

b) Triển khai các ý:

Bộc lộ cảm xúc thông qua nội dung và nghệ thuật

 

Bình luận (0)
PT
23 tháng 11 2016 lúc 4:41

bn ghi đề ra đc chứ ?

Bình luận (1)
NL
Xem chi tiết
HT
13 tháng 10 2016 lúc 20:26

Cách biểu đạt tình cảm của nàh văn theo cách trực tiếp

Các bước làm văn bản :

Bước 1 : tìm hiểu đề-tìm ý-sắp xếp ý

Bước 2 : lập dàn ý-viết nháp

Bước 3: Viết bài

Bước 4 : đọc - sửa chữa

Bình luận (1)
TM
Xem chi tiết
PM
8 tháng 2 2018 lúc 20:51

*) Mở bài: dẫn dắt vấn đề (từ xưa đến nay ông cha ta có những câu tục ngữ.......)
-Trích dẫn luận điểm chính (câu tục ngữ ấy)

(*)Thân bài:
_ Giải thích từng từ ngữ:"mực","đen","đèn","sáng".
giải thích theo cả nghĩa đen và nghĩa bóng.
_ Phân tích nghệ thuật lặp từ ngữ,lướt qua nhưng không thể thiếu,giúp mọi nguời dễ nhớ,dế hiểu
_ Phân tích.bình luận trên các khía cạnh

+Tác dụng của việc học hỏi,cầu thân với những người tốt(vế 2),(nêu dẫn chứng và luận cứ đầy đủ để bài thuyết phục)
+Tác hại khi chơi với bạn bè xấu, nhiễm các thói hư tật xấu(dẫn chứng)
dẫn chứng theo 2 mặt:những ngưòi nổi tiếng và1 vài tấm gương quen biết,cậu giới thiệu sơ qua về họ,đặc biệt là các người quen biết ý,sẽ làm nguời chấm tin tưởng​

_ Nêu quan hệ tầng sâu giữa 2 câu nói trên,có thể đưa ra một vài câu nói khác hay biến thể như:Gần mực thì thâm gần đèn thì rạng,Có công mài sắt có ngày nên kim,.. để khẳng định lại ý kiến bạn đầu
_ Phần mở (bạn có thể mở rộng thêm tại sao ta không thể hình tượng hoá câu tục ngữ giống như hoa sen"gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn")

(*) Kết bài
Khẳng định lại ý ở đầu bài,tục ngữ nước ta đúng là túi khôn của nhân loại
-bài học rút ra từ câu tục ngữ.....

Bình luận (0)
PM
8 tháng 2 2018 lúc 20:55
1-Mở bài: - Dẫn dắt vấn đề (từ xưa đến nay ông cha ta có những câu tục ngữ.......) -Trích dẫn luận điểm chính (câu tục ngữ ấy) 2-Thân bài: a- Giải thích từng từ ngữ:"mực","đen","đèn","sáng".
Giải thích theo cả nghĩa đen và nghĩa bóng. b- Phân tích nghệ thuật lặp từ ngữ, lướt qua nhưng không thể thiếu,giúp mọi người dễ nhớ, dễ hiểu c- Phân tích, bình luận trên các khía cạnh
-Tác dụng của việc học hỏi, cầu thân với những người tốt (vế 2), (nêu dẫn chứng và luận cứ đầy đủ để bài thuyết phục) -Tác hại khi chơi với bạn bè xấu, nhiễm các thói hư tật xấu (dẫn chứng) dẫn chứng theo 2 mặt: những người nổi tiếng vài vài tấm gương quen biết, giới thiệu sơ qua về họ, đặc biệt là các người quen biết ý, sẽ làm người chấm tin tưởng ^^ d- Nêu quan hệ tầng sâu giữa 2 câu nói trên, có thể đưa ra một vài câu nói khác hay biến thể như:Gần mực thì thâm gần đèn thì rạng, Có công mài sắt có ngày nên kim,.. để khẳng định lại ý kiến. - Phần mở (bạn có thể mở rộng thêm tại sao ta không thể hình tượng hoá câu tục ngữ giống như hoa sen "gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn") 3- Kết bài - Khẳng định lại ý ở đầu bài, tục ngữ nước ta đúng là túi khôn của nhân loại - Bài học rút ra từ câu tục ngữ..... Từ xưa, trong cuộc sống lao động và chiến đấu của mình, nhân dân ta đã rút được biết bao bài học quý giá. Đó là những kinh nghiệm trong sản xuất,chiến đấu và cách ứng xử trong xã hội. Đó là cách nhìn nhận mối quan hệ giữa môi trường xã hội với việc hình thành nhân cách của mỗi người (cái này ms đúng nhé)
Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
DN
Xem chi tiết
VC
3 tháng 11 2016 lúc 20:50

Đoạn 1 Hồi tưởng kỉ niệm, suy nghĩ về hiện tại.

Đoạn 2 Mơ ước tương lai.

Đoạn 3 Tưởng tượng tình huống gợi cảm

Đoạn 4 Quan sát, suy ngẫm, thể hiện tình cảm cảm xúc

Cái này cô giáo tụi mình chốt rồi đúng đấy

Bình luận (3)