D1 + D2 + D3 ----> Cl2 + MnSO4 + K2SO4 + Na2SO4 + H2O
tìm D1 , D2 ,D3
Cùng một vật được thả vào bốn bình đựng bốn chất lỏng khác nhau (H.12.4). Hãy dựa vào hình vẽ để so sánh trọng lượng riêng của các chất lỏng.
A. d1 > d2 > d3 > d4
B. d4 > d1 > d2 > d3
C. d3 > d2 > d1 > d4
D. d4 > d1 > d3 > d2
Chọn C
Khi vật chìm thì lực đẩy Ác - si – mét FA < P nên d4 < dv. Do đó trọng lượng riêng của chất lỏng d4 là nhỏ nhất. Khi vật lơ lửng trong chất lỏng thì lực đẩy Ác – si – mét FA = P nên dl = dv mà các vật đều giống nhau nên dv là như nhau nên d1 > d4.
Khi vật nổi trên chất lỏng thì lực đẩy Ác – si – mét cân bằng với trọng lượng của vật nên lực đẩy Ác – si – mét trong hai trường hợp đó bằng nhau (bằng trọng lượng của vật).
+ Trường hợp thứ hai: F2 = d2.V2
+ Trường hợp thứ ba: F3 = d3.V3
Mà F2 = F3 và V2 > V3 (V2, V3 là thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ). Do đó, trọng lượng riêng của chất lỏng thứ hai lớn hơn trọng lượng riêng của chất lỏng thứ nhất hay d2 < d3.
Từ trên ta có: d3 > d2 > d1 > d4
cho y=-x, y=2x+2, y=x-1 Vẽ d1, d2, d3 trên oxy tìm d1 giao d2, d1 giao d3, d2 giao d3 Vẽ đô thị hàm số Thank mng🥰
Phương trình hoành độ giao điểm của \(\left(d1\right),\left(d2\right)\) là:
\(-x=2x+2\)
\(\Leftrightarrow-3x=2\)
hay \(x=-\dfrac{2}{3}\)
Thay \(x=-\dfrac{2}{3}\) vào \(\left(d1\right)\), ta được:
\(y=-\left(-\dfrac{2}{3}\right)=\dfrac{2}{3}\)
Tọa độ giao điểm của \(\left(d1\right),\left(d3\right)\) là:
\(-x=x-1\)
\(\Leftrightarrow-2x=-1\)
hay \(x=\dfrac{1}{2}\)
Thay \(x=\dfrac{1}{2}\) vào \(\left(d1\right)\), ta được:
\(y=-\dfrac{1}{2}\)
Phương trình hoành độ giao điểm của \(\left(d2\right),\left(d3\right)\) là:
2x+2=x-1
\(\Leftrightarrow x=-3\)
Thay x=-3 vào \(\left(d3\right)\), ta được:
y=-3-1=-4
tìm tất cả các số nguyên dương n để n=d1^2+d2^2+d3^2+d4^2 trong đó d1,d2,d3,d4 là 4 ước nguyên dương nhỏ nhất của n và d1<d2<d3<d4
Đặt độ tụ của các loại mắt như sau ở trạng thái không điều tiết :
D 1 : Mắt bình thường (không tật) ; D 2 : Mắt cận ; D 3 : Mắt viễn
Coi khoảng cách từ thể thuỷ tinh đến võng mạc là như nhau. So sánh các độ tụ này ta có kết quả nào ?
A. D 1 > D 2 > D 3 B. D 2 > D 1 > D 3
C. D 3 > D 1 > D 2 D. Một kết quả khác A, B, C.
Cho 3 hàm số đồ thị (d1),(d2)và (d3) với:
(d1):y=2x+m-3
(d2):y=(m+1)x-3
(d3):y=4x-1
Tìm m để:(d1),(d2),(d3) đồng quy
để \(\left(d_1\right);\left(d_2\right);\left(d_3\right)\) đồng qui \(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}2x+m-3=\left(m+1\right)x-3\\\left(m+1\right)x-3=4x-1\\4x-1=2x+m-3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=\dfrac{x}{x-1}\\m=\dfrac{3x+2}{x}\\m=2x+2\end{matrix}\right.\) tớ đây bn giải tìm ra \(x;m\) rồi kết luận
cho (d1): y= -x +1, (d2): y= x+1, (d3):= -1
gọi A, B. C lần lượt là giao điểm của (d1) và (d2); (d2) và (d3); (d1) và (d3). Tìm tọa độ các điểm A, B, C
Phương trình hoành độ giao điểm của \(\left(d_1\right);\left(d_2\right)\):
\(-x+1=x+1\Leftrightarrow x=0\Rightarrow y=1\Rightarrow A\left(0;1\right)\)
Phương trình hoành độ giao điểm của \(\left(d_2\right);\left(d_3\right)\):
\(x+1=-1\Leftrightarrow x=-2\Rightarrow y=-1\Rightarrow B\left(-2;-1\right)\)
Phương trình hoành độ giao điểm của \(\left(d_1\right);\left(d_3\right)\):
\(-x+1=-1\Leftrightarrow x=2\Rightarrow y=-1\Rightarrow C\left(2;-1\right)\)
trên mặt phẳng tọa độ oxy, cho 2 đường thẳng:
(d1):y=-2x+5 và (d2):y=x-1
a)Vẽ (d1) và (d2) trên cùng 1 mặt phẳng tọa độ oxy
b)Tìm tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) bằng phép toán
c)Viết phương trình đường thẳng (d3), biết (d3)//(d1) và (d3) qua điểm M (-2:1).
GIÚP EM VỚI Ạ, EM CẢM ƠN NHÌU :3
\(b,\text{PT hoành độ giao điểm: }-2x+5=x-1\Leftrightarrow x=2\Leftrightarrow y=1\Leftrightarrow A\left(2;1\right)\\ \text{Vậy }A\left(2;1\right)\text{ là giao điểm }\left(d_1\right)\text{ và }\left(d_2\right)\\ c,\text{Gọi }\left(d_3\right):y=ax+b\left(a\ne0\right)\text{ là đt cần tìm}\\ \left(d_3\right)\text{//}\left(d_1\right)\text{ và }M\left(-2;1\right)\in\left(d_3\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-2\\b\ne5\\-2a+b=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-2\\b=-1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left(d_3\right):y=-2x-1\)
1.(D1) :y=x 1;(D2);y=-x+m;(D3):y=3x
2.(D1):y=2x;(D2):y=-x-3;(D3):y=mx+5
Cho (d1): y=2x-2; (d2): y=-x+1
a) Vẽ trên cùng một mặt phẳng toạ độ
b) Tìm toạ độ giao điểm (d1),(d2)
c) Tìm đường thẳng (d3). Biết (d3) cắt trục tung tại điểm có tung độ là 3 và (d1), (d2), (d3) đồng quy
MÌNH CẦN GẤP Ạ
b: Tọa độ giao điểm là:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x-2=-x+1\\y=-x+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=0\end{matrix}\right.\)
a)
b, Gọi giao điểm của 2 đường thẳng trên là M(x1;y1)
tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) là nghiệm của hpt
<=>
Vậy...
c, phương trình đường thẳng (d3) có dạng y=ax+b
Vì đt(d3) song song với (d2) và cắt đường thẳng (d1) tại một điểm nằm trên trục tung nên ta được a=-1, x=0,y=-7
=> b=-7
Thay a=-1, b=-7 vào cths y=ax+b ta được
y=-x-7