Những câu hỏi liên quan
LN
Xem chi tiết
LG
7 tháng 11 2016 lúc 17:51

mk bt mỗi bài 130 mà bạn khoanh to nhất thôi nhưng giờ mk phải học thêm để mk giúp sau nhé bucminhok

Bình luận (0)
PA
7 tháng 11 2016 lúc 19:06

mấy bài này á hả

ui dùi

dễ như ăn cháo

Bình luận (2)
TT
7 tháng 11 2016 lúc 19:20

pn lp 6 ak

Bình luận (1)
NN
Xem chi tiết
G8
16 tháng 1 2022 lúc 9:43

Gợi ý:

a) Tam giác BEC và CFB bằng nhau. (ch-cgv)

 

Bình luận (0)
G8
16 tháng 1 2022 lúc 9:46

b)\(BF=\dfrac{3}{5}BC\)

Tam giác BFC vuông tại F

BF2+CF2=BC2

\(\dfrac{9}{25}\)BC2+64=BC2

=>BF=6cm;BC=10cm.

Bình luận (0)
G8
16 tháng 1 2022 lúc 9:50

c) c/m Tam giác AEF cân tại A

AO cắt EF tại I

O là trực tâm => AO là đường cao cũng là đường phân giác.

=>Tam giác AIF và AIE bằng nhau

=>Góc AIF=900; I t/đ EF

 

Bình luận (0)
LD
Xem chi tiết
LD
31 tháng 10 2021 lúc 20:16

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
PD
4 tháng 10 2021 lúc 16:03

2.1 

30 ∈{1,2,3,5,6,10,15,....}

35 ∈{1,35,7,5}

17 ∈{1,17}

click đúng chỗ bình luận hộ mik nha

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
NM
16 tháng 10 2016 lúc 22:06

6. 3 : Tìm những từ thích hợp để điền vào chỗ trống.

a) Một em bé giữ chặt một đầu dây làm cho quả bóng bay không bay lên được. Quả bóng đã chịu tác dụng của hai ………… Đó là lực đẩy lên của không khí và lực giữ dây của ………… (H 6.2a)

b) Một em bé chăn trâu đang kéo sợi dây thừng buộc mũi trâu để lôi trâu đi, nhưng trâu không chịu đi. Sợi dây thừng bị căng ra. Sợi dây thừng đã chịu tác dụng của hai lực. Một lực do ………….. tác dụng. Lực kia do …….. tác dụng (H 6.2b).

c) Một chiếc bè nổi trên một dòng suối chảy xiết. Bè không bị trôi vì nó đã được buộc chặt vào một cái cọc bằng một sợi dây. Bè đã chịu tác dụng của hai …… một lực do dòng nước tác dụng, lực kia do ….. tác dụng (H 6.2b).

Giải

a. Lực cân bằng, em bé

b. Lực cân bằng, em bé, con trâu

c. Lực cân bằng, sợi dây.

6.4. Hãy mô tả một hiện tượng thực tế trong đó có hai lực cân bằng.

Giải

Ví dụ hai lực cân bằng: Hai đội chơi kéo co, cùng kéo một sợi dây mà sợi dây vẫn đứng yên. Sợi dây chịu tác dụng của hai lực cân bẳng.

Chj biết làm 2 câu này thôi, quên hết rồi

 

Bình luận (0)
LN
16 tháng 10 2016 lúc 22:00

Các bn tự tìm bài và trả lời giúp mk nha! Giúp đc câu nào thì giúp nha!

Bình luận (0)
QN
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
H24
26 tháng 9 2023 lúc 12:41

Bài `3`

Cậu tách cho các câu sau nx nhé^^

\(a,x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{7}{3}\\ \Rightarrow x=\dfrac{7}{3}-\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow x=\dfrac{14}{6}-\dfrac{3}{6}\\ \Rightarrow x=\dfrac{11}{6}\\ b,\dfrac{2}{5}x-\dfrac{1}{5}=-0,6\\ \Rightarrow\dfrac{2}{5}x=-\dfrac{3}{5}+\dfrac{1}{5}\\ \Rightarrow\dfrac{2}{5}x=-\dfrac{2}{5}\\ \Rightarrow x=-\dfrac{2}{5}:\dfrac{2}{5}\\ \Rightarrow x=-1\\ c,\left(0,5x-\dfrac{3}{7}\right):\dfrac{1}{2}=1\dfrac{1}{7}\\ \Rightarrow\dfrac{1}{2}x-\dfrac{3}{7}=\dfrac{8}{7}\cdot\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow\dfrac{1}{2}x-\dfrac{3}{7}=\dfrac{8}{14}\\ \Rightarrow\dfrac{1}{2}x=\dfrac{4}{7}+\dfrac{3}{7}\\ \Rightarrow\dfrac{1}{2}x=1\\ \Rightarrow x=1:\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow x=2\)

\(d,\dfrac{2}{3}x-\dfrac{2}{5}=\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}\\ \Rightarrow\dfrac{2}{3}x-\dfrac{1}{2}x=-\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{5}\\ \Rightarrow\left(\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{2}\right)x=\dfrac{1}{15}\\ \Rightarrow\dfrac{1}{6}x=\dfrac{1}{15}\\ \Rightarrow x=\dfrac{1}{15}:\dfrac{1}{6}\\ \Rightarrow x=\dfrac{2}{5}\)

`e,1/2 x+2 1/2=3 1/2 x-3/4`

`=> 1/2 x+ 5/2= 7/2x - 3/4`

`=> 1/2x - 7/2x = -3/4 -5/2`

`=> -3x=-13/4`

`=>x=13/12`

\(f,2x\left(x-\dfrac{1}{7}\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=0\\x-\dfrac{1}{7}=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{7}\end{matrix}\right.\\ g,\left(\dfrac{2x}{5}-1\right):\left(-5\right)=\dfrac{1}{4}\\ \Rightarrow2x:5-1=\dfrac{1}{4}\cdot\left(-5\right)\\ \Rightarrow2x:5-1=-\dfrac{5}{4}\\ \Rightarrow2x:5=-\dfrac{5}{4}+1\\ \Rightarrow2x:5=-\dfrac{1}{14}\\ \Rightarrow2x=-\dfrac{1}{14}\cdot5\\ \Rightarrow2x=-\dfrac{5}{14}\\ \Rightarrow x=-\dfrac{5}{14}:2\\ \Rightarrow x=-\dfrac{5}{28}\)

\(\left(x-1\right)^3=\dfrac{1}{8}\\ \Rightarrow\left(x-1\right)^3=\left(\dfrac{1}{2}\right)^3\\ \Rightarrow x-1=\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow x=\dfrac{1}{2}+1\\ \Rightarrow x=\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{2}\\ \Rightarrow x=\dfrac{3}{2}\)

Bình luận (4)
KR
26 tháng 9 2023 lúc 13:25

`#3107.\text{DN}`

3.

i)

\(\left(x-\dfrac{5}{2}\right)^3=-\dfrac{1}{8}\\ \Rightarrow\left(x-\dfrac{5}{2}\right)^3=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3\\ \Rightarrow x-\dfrac{5}{2}=-\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow x=-\dfrac{1}{2}+\dfrac{5}{2}\\ \Rightarrow x=\dfrac{4}{2}=2\)

Vậy, `x = 2`

j)

\(\left(5x+1\right)^2=\dfrac{36}{49}\\ \Rightarrow\left(5x+1\right)^2=\left(\pm\dfrac{6}{7}\right)^2\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}5x+1=\dfrac{6}{7}\\5x+1=-\dfrac{6}{7}\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}5x=-\dfrac{1}{7}\\5x=-\dfrac{13}{7}\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{35}\\x=-\dfrac{13}{35}\end{matrix}\right.\)

Vậy, `x \in {-1/35; -13/35}.`

k)

\(\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2=\dfrac{9}{16}\\ \Rightarrow\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2=\left(\pm\dfrac{3}{4}\right)^2\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{3}{2}=\dfrac{3}{4}\\x-\dfrac{3}{2}=-\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{9}{4}\\x=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy, `x \in {3/4; 9/4}.`

l)

\(\left(\dfrac{1}{2}\right)^{2x-1}=\dfrac{1}{8}\\ \Rightarrow\left(\dfrac{1}{2}\right)^{2x-1}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^3\\ \Rightarrow2x-1=3\\ \Rightarrow2x=4\\ \Rightarrow x=2\)

Vậy, `x = 2`

m)

\(\left(\dfrac{3}{5}\right)^x=\dfrac{27}{125}\\ \Rightarrow\left(\dfrac{3}{5}\right)^x=\dfrac{3^3}{5^3}\\ \Rightarrow\left(\dfrac{3}{5}\right)^x=\left(\dfrac{3}{5}\right)^3\\ \Rightarrow x=3\)

Vậy, `x = 3`

n)

\(\left(-\dfrac{1}{3}\right)^{2x+1}=-\dfrac{1}{27}\\ \Rightarrow\left(-\dfrac{1}{3}\right)^{2x+1}=\left(-\dfrac{1}{3}\right)^3\\ \Rightarrow2x+1=3\\ \Rightarrow2x=2\\ \Rightarrow x=1\)

Vậy, `x = 1.`

P/s: Nếu các bước làm của mình tắt quá thì bạn có thể hỏi, mình sẽ giải thích nhé.

Bình luận (8)
KR
26 tháng 9 2023 lúc 13:31

Bài 4: 

S xung quanh của hình hộp chữ nhật đó là:

\(\left(8+6\right)\cdot2\cdot7=196\left(cm^2\right)\)

V của hình hộp chữ nhật đó là:

\(8\cdot6\cdot7=336\left(cm^3\right)\)

Vậy, Sxq của hình HCN là `196` `cm^2;` V của hình HCN là `336 cm^3.`

Bình luận (1)
PD
Xem chi tiết
HT
19 tháng 7 2021 lúc 18:06

9,

1.Số số hạng là :

(100-1) :  + 1=100(số hạng )

Tổng các số ;

(100+1) x 100 : 2 = 5050

2. Ta thấy mỗi số cách nhau 1 đơn vị nên , số số hạng là :

(201-101) : 1 + 1 = 101(số hạng)

Tổng bằng :

(201+101) x 101 : 2 = 15251

3. *Câu này mình thấy đề ban đầu đã sai và bạn sửa vẫn sai . Vì 204 và 206 cách nhau 2 đơn vị nhưng 295 và 298 cách nhau 3 đơn vị hoặc có thể tổng lớn chia làm 2 tổng cách khác nhau nhưng bạn chưa ghi rõ *

4. Mối số cách nhau :

22 - 11 = 11(đơn vị)

Số số hạng ;

(110-11) : 11 + 1 = 10(số hạng)

Tổng ;

(110+11) x 10 : 2= 605

5. *Chỉnh lại * 367 + 361 + 355 + ... + 7  + 1 = 1 + 7+ ...+ 355 + 361 + 367

Mỗi số cách nhau :

7 - 1 = 6(đơn vị)

Số số hạng ;

(367 - 1) : 6 + 1 = 62

Tổng :

(367 + 1) x 62 : 2 = 1408

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PD
24 tháng 7 2021 lúc 8:48

thanks bn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HV
Xem chi tiết
H24
20 tháng 10 2021 lúc 21:25

undefined

Bình luận (0)
H24
20 tháng 10 2021 lúc 20:59
Bình luận (0)
H24
20 tháng 10 2021 lúc 21:24

Xin lỗi. Mình gởi lộn hình

Bình luận (1)