Nhận biết = PPHH :"
a) dd HCl , H2SO4 , HNO3 , Ca(OH)2 , NaOH
b) Na2CO3 , CuSO , MgCl2 , K2S
Nhận biết các dd mất nhãn
a) dd H2SO4,dd HNO3,dd HCl,dd NaOH
b) CO2,SO2,H2, N2
c) CaO,Ca, P2O5, Mg, Mgo,(2 Thuốc thử)
d) NH4Cl, Na2CO3, NaCl, Na2SO4, NaNO3
b) Cho quỳ tím ẩm vào từng mẫu thử
+ Hóa đỏ quỳ : SO2, CO2
+ Không hiện tượng : H2, N2
Dẫn 2 mẫu thử làm quỳ hóa đỏ qua dung dịch Brom
+ Mất màu dung dịch Brom : SO2
SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr
+ Không hiện tượng : CO2
Dẫn 2 mẫu thử làm quỳ không đổi màu qua bột CuO màu đen, nung nóng
+ Có chất rắn màu đỏ xuất hiện : H2
\(H_2+CuO-^{t^o}\rightarrow Cu+H_2O\)
+ Không hiện tượng : N2
c) Cho các mẫu thử vào nước
+ Tan, có khí thoát ra : Ca
+ Tan : CaO, P2O5
+ Không tan : Mg, MgO
Cho quỳ tím vào dung dịch của 2 mẫu thử tan trong nước
+ Quỳ hóa xanh : CaO
+ Quỳ hóa đỏ : P2O5
Lấy dung dịch tan trong nước của P2O5 cho tác dụng với 2 mẫu thử không tan trong nước
+ Xuất hiện kết tủa, có khí thoát ra : Mg
3Mg + 2H3PO4 → Mg3(PO4)2 + 3H2
+ Xuất hiện kết tủa : MgO
3MgO + 2H3PO4 → Mg3(PO4)2 + 3H2O
a) Cho quỳ tím vào từng mẫu thử
+ Hóa xanh : NaOH
+ Hóa đỏ : H2SO4, HNO3, HCl
Cho dung dịch BaCl2 vào mẫu thử làm quỳ hóa đỏ
+ Kết tủa : H2SO4
\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
+ Không hiện tượng : HCl, HNO3
Cho dung dịch AgNO3 vào mẫu thử không hiện tượng ở trên
+ Kết tủa : HCl
\(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl+HNO_3\)
+ Không hiện tượng HNO3
Nhận biết các dd sau bằng pphh H2SO4, HCl, HNO3, NaOH, Ca(OH)2, viết PTHH
- Trích mẫu thử:
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử:
+ Nếu quỳ tím hóa đỏ là HCl, H2SO4 và HNO3
+ Nếu quỳ tím hóa xanh là NaOH và Ca(OH)2
- Cho CO2 vào NaOH và Ca(OH)2:
+ Nếu phản ứng và có kết tủa trắng là Ca(OH)2
Ca(OH)2 + CO2 ---> CaCO3↓ + H2O
+ Nếu phản ứng nhưng không có hiện tượng là NaOH
2NaOH + CO2 ---> Na2CO3 + H2O
- Cho BaCl2 vào HCl, H2SO4 và HNO3:
+ Nếu có kết tủa trắng là HNO3 và H2SO4
H2SO4 + BaCl2 ---> BaSO4↓ + 2HCl
2HNO3 + BaCl2 ---> Ba(NO3)2↓ + 2HCl
+ Không phản ứng là HCl
- Cho AgNO3 vào H2SO4 và HNO3:
+ Nếu có kết tủa trắng là H2SO4
H2SO4 + 2AgNO3 ---> Ag2SO4↓ + 2HNO3
+ Không phản ứng là HNO3.
1)Nhận biết 3 chất lỏng sau: a)Ca(OH)2,H2SO4,MgCl2 b)NaCl,HCl,KOH c)Mg(NO3)2.HNO3,Ba(OH)2 2)Cho dd HCL vào ống nghiệm chứa kim loại kẽm nêu hiện tượng
câu 2
Zn+HCl->ZnCl2+H2
=> kẽm tan có khí thoát ra .
C1
a)dùng quỳ tím =>đỏ :H2SO4 . Xanh : Ca(OH)2 ,ko chuyển màu MgCl2
b)quỳ tím=>đỏ :HCl . Xanh : KOH ,ko chuyển màu NaCl
c)quỳ tím=>đỏ :HNO3. Xanh : Ba(OH)2 ,ko chuyển màuMg(NO3)2
Bài 2 : Kẽm tan dần, có bọt khí không màu không mùi bên lên từ bề mặt kim loại.
\(Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\)
1, a,Nhúng quỳ tím vào 3 dd
+ Quỳ tím chuyển xanh-> Ca(OH)2
+ Quỳ tím chuyển đỏ-> H2SO4
+ Quỳ tím k chuyển màu-> MgCl2
Nhận biết các chất mất nhãn bằng phương pháp hóa học:
A. Dùng thêm quỳ tím hãy nhận biết các dd sau:
1. H2SO4, NaOH,HCl, BaCl2
2. NaCl, Ba(OH)2, NaOH, H2SO4
B. Bằng pphh nhận biết dd:
1. NaOH, HCl, NaNO3, NaCl
2. KOH, K2SO4, K2CO3, KNO3
C. Dùng dd H2SO4 loãng,nhận biết các chất sau:
1. Cu(OH)2,Ba(OH)2, Na2CO3
2. BaSO4, BaCO3, NaCl, Na2CO3
D. Hãy nêu pphh để nhận biết KL sau: Fe, Al,Cu
Nhận biết:
a) Na2SO4, H2SO4, MgCl2, BaCl2, NaOH
b) NaOH, HCl, H2SO4, BaCl2, NaCl
a)
-trích mẫu thử và đánh số thứ tự
- nhỏ các dung dịch vào giấy quỳ tím
+ quỳ tím hóa đỏ: `H_2 SO_4`
+ quỳ tím hóa xanh: `NaOH`
+ quỳ tím không đổi màu: các chất còn lại
- trộn các chất lại với nhau
+ Có phẩn ứng: `Na_2 SO_4` ; `BaCl_2`
`PTHH:Na_2 SO_4 +BaCl_2 ->2NaCl+BaSO_4`
+ không phản ứng: `MgCl_2`
- nhỏ các dung dịch vào `H_2 SO_4`
+ có phản ứng: `BaCl_2`
`H_2 SO_4 +BaCl_2 ->BaSO_4 +2HCl`
+ không phản ứng: `Na_2 SO_4`
- dán nhãn
b)
- trích mẫu thử và đánh số thứ tự
- nhỏ các dung dịch vào giấy quỳ tím
+ quỳ tím hóa đỏ: `H_2 SO_4` ; `HCl` (1)
+ quỳ tím hóa xanh: `NaOH`
+ quỳ tím không đổi màu: các chất còn lại (2)
- trộn các dung dịch lại với nhau
+ có phản ứng: `H_2 SO_4` ; `BaCl_2`
`H_2 SO_4 +BaCl_2 ->BaSO_4 +2HCl`
+ không phản ứng: `HCl` ; `NaCl`
- dán nhãn
=pphh hãy nhận biết các dd mất nhãn đựng trong các lọ riêng biệt sau :
a, h2so4,hcl,na2so4,naoh,nano3
b,h2so4,hcl,ba(oh)2,naoh
tham khảo:
- Trích mẫu thử:
- Cho quỳ tím lần lượt vào các dung dịch :
+ Hóa đỏ : HCl
+ Hóa xanh : KOH
+ Không làm quỳ tím đổi màu: NaNO3 , Na2SO4
- Cho dung dịch Ba(OH)2 lần lượt vào 2 dung dịch còn lại :
+ Kết tủa trắng : Na2SO4
Na2SO4 + Ba(OH)2 → 2NaOH + BaSO4↓
+ Không xảy ra hiện tượng : NaNO3
Bằng pphh nhận biết các dd mất nhãn sau:
a) HCl, KOH, KCl, KBr, Kl, KlO3
b) H2SO4, HCl, NaOh, MgCl2, CuCl2, FeCl3.
a, HCl, KOH, KCl, KBr,KI,KClO3
- Trích mẫu thử, cho quỳ tím ẩm vào các mẫu thử:
+ Hóa đỏ: HCl
+ Hóa xanh: KOH
+ Không đổi: KCl, KBr, KI, KClO3
Đem nhóm trên tác dụng với dd AgNO3
+ Kết tủa trắng: KCl
\(PTHH:KCl+AgNO_3\rightarrow KNO_3+AgCl\)
+ Kết tuả vàng nhạt: KBr
\(PTHH:KBr+AgNO_3\rightarrow KNO_3+AgBr\)
+ Kết tủa vàng đậm: KI
\(KI+AgNO_3\rightarrow KNO_3+AgI\)
+ Không hiện tượng : KClO3
b) H2SO4, HCl, NaOH, MgCl2, CuCl2, FeCl3
- Trích mẫu thử, cho quỳ tím vào các mẫu thử
+ Hóa đỏ: H2SO4, HCl (A)
+ Hóa xanh: NaOH
+ Không đổi: MgCl2, CuCl2, FeCl3 (B)
Nhóm (A) cho dd BaCl2 vào:
+ Kết tủa: H2SO4
\(PTHH:BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HC;\)
+ Còn lại: HCl
Nhóm (B) cho dd NaOH vào:
+ Kết tủa trắng: MgCl2
\(PTHH:MgCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Mg\left(OH\right)_2\)
+ Kết tủa xanh: CuCl2
\(PTHH:CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\)
+ Kết tủa nâu đỏ: FeCl3
\(PTHH:FeCl_2+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\)
Nhận biết: bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết:
a/ 4 chất khí: CO, CO2, O2, không khí
b/ 4 dung dịch: H2SO4, Na2SO4, NaCl, Ca(OH)2
c/ 4 dung dịch: HCl, HNO3, KOH, MgCl2
a) Cho tàn đóm thử các chất:
- Cháy mãnh liệt -> O2
- Cháy yếu -> không khí
- Không cháy -> Có, CO2
Dẫn qua dd Ca(OH)2
- CO2 bị hấp thụ
- CO không bị hấp thụ, lọc lấy
b) Cho thử quỳ tím:
- Chuyển đỏ -> H2SO4
- Chuyển xanh -> Ca(OH)2
- Không đổi màu -> NaCl, Na2SO4
Cho tác dụng với dd BaCl2
- Kết tủa trắng -> Na2SO4
- Không hiện tượng -> NaCl
c) Cho thử quỳ tím:
- Chuyển đỏ -> HNO3, HCl
- Chuyển xanh -> KOH
- Không đổi màu -> MgCl2
Thả Cu vào từng chất:
- HCl không hiện tượng
- HNO3 có phản ứng với Cu
bằng phương pháp hóa học hạy phân biệt các dd bị mất nhãn sau
a) MgCl2,ba(oh)2,na2co3,h2so4
b) na2so4,naoh,nacl,hcl
c)mgcl2,ba(oh)2,na2co3.h2so4
d) agno3,nacl.hcl,fecl3
a,
- Trích mẫu thử và đánh số thứ tự.
- Cho quỳ tím vào từng mẫu thử. Mẫu thử nào làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là Ba(OH)2, màu đỏ là H2SO4, không đổi màu là Na2CO3 và MgCl2.
- Cho Ba(OH)2 vào hai mẫu thử còn lại. Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa màu trắng là Na2CO3, không có hiện tượng gì là MgCl2.
Ba(OH)2 + Na2CO3 ----> BaCO3 + 2NaOH
b,
- Trích mẫu thử và đánh số thứ tự.
- Cho quỳ tím vào từng mẫu thử. Mẫu thử nào làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là NaOH, màu đỏ là HCl, không có hiện tượng gì là Na2SO4 và NaCl.
- Cho Ba(OH)2 vào hai mẫu thử còn lại. Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa màu trắng là Na2SO4, không có hiện tượng gì là NaCl.
Ba(OH)2 + Na2SO4 ----> BaSO4 + 2NaOH
c, Giống câu a.
d,
- Trích mẫu thử và đánh số thứ tự.
- Cho quỳ tím vào từng mẫu thử. Mẫu thử nào làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là HCl, không đổi màu là AgNO3, NaCl, FeCl3.
- Cho các mẫu thử còn lại vào dd HCl. Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa màu trắng là AgNO3, không có hiện tượng gì là NaCl và FeCl3.
HCl + AgNO3 ----> AgCl + HNO3
- Cho các mẫu thử còn lại vào dd NaOH. Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ là FeCl3, không có hiện tượng gì là NaCl.
3NaOH + FeCl3 ----> 3NaCl + Fe(OH)3