Tính khối lượng oxit tạo ra khi đốt cháy hoàn toàn 16g Đồng
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Đốt cháy hoàn toàn 6,2g photpho trong khí oxi tạo ra điphotpho pentaoxit.
a. Tính thể tích oxi cần dùng ở đktc
b. Tính khối lượng sản phẩm tạo thành theo 2 cách?
c. Tính khối lượng đồng(II) oxit tạo ra khi dùng lượng oxi ở trên để đốt 38,4 gam đồng?
4P+5O2-to>2P2O5
0,2---0,25-------0,1 mol
n P=\(\dfrac{6,2}{31}\)=0,2 mol
=>VO2=0,25.22,4=5,6l
=>m P2O5=0,1.142=14,2g
c)
2Cu+O2-to>2CuO
0,1---------------0,1
n Cu=\(\dfrac{38,4}{64}\)=0,6 mol
=>Cu dư
=>m CuO=0,1.80=8g
Đốt cháy hoàn toàn 12,8g đồng trong oxi thu được Đồng(ll) oxit a, Tính thể tích khí oxi cần dùng đktc? b,tính khối lượng Đồng (ll) oxit tạo thành
\(n_{Cu}=\dfrac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : \(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO|\)
2 1 2
0,2 0,1 0,2
a) \(n_{O2}=\dfrac{0,2.1}{2}=0,1\left(mol\right)\)
\(V_{O2\left(dktc\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
b) \(n_{CuO}=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
a.\(n_{Cu}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: \(2Cu+O_2\rightarrow^{t^0}2CuO\)
2 : 1 : 2
0,2 : 0,1 : 0,2
\(\Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=n.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\).
b. \(m_{CuO}=n.M=0,2.80=16\left(g\right)\)
Cho 1 que đóm còn tàn đỏ vào một lọ thủy tinh chứa khí oxygen. Em hãy dự đoán hiện tượng sẽ sảy ra. Thí nghiệm này cho thấy vai trò của khí oxgyen
Đốt cháy hoàn toàn 12,8g đồng trong õi thì thu đc 16g đồng 2Oxit (CuO) Tính khối lượng O đã tham gia phản ứng.
2cu+ o2 -> 2cuo
áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mcu+ mo2= mcuo
12,8+ mo2= 16
mo2= 3,2g
chúc bạn làm tốt!!
Đốt cháy hoàn toàn kim loại đồng trong không khí, sau phản ứng thu được 16g đồng (II) oxit A) Tính khối lượng của kim loại đồng đã phản ứng B) Tính thể tích không khí cần dùng (oxi chiếm 20% thể tích không khí) C) Dùng 3,36 lít hiđro (đktc) để khử lượng đồng (II) oxit nói trên đến phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn A. Tính khối lượng chất rắng A
a) \(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)
PTHHL 2Cu + O2 --to--> 2CuO
0,2<--0,1<-------0,2
=> mCu = 0,2.64 = 12,8 (g)
b) \(V_{O_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
=> Vkk = 2,24 : 20% = 11,2 (l)
c) \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,15}{1}\) => CuO dư, H2 hết
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
0,15<-0,15----->0,15
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=0,15\left(mol\right)\\n_{CuO\left(dư\right)}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> mA = 0,15.64 + 0,05.80 = 13,6 (g)
Bài làm:
Số mol đồng oxit (CuO) là:
$n_{CuO}$ = $\frac{m_{CuO}}{M_{CuO}}$ = $\frac{16}{80}$ = 0,2 (mol)
PTHH: 2Cu + $O_{2}$ --$t^{o}$--> 2CuO
Theo PT: 2 mol 1 mol <-- 2 mol
Theo bài: 0,2 mol 0,1 mol <-- 0,2 mol
a)Khối lượng đồng (Cu) là:
$m_{Cu}$ = $M_{Cu}$ . $n_{Cu}$ = 64. 0,2 = 12,8 (g)
b)Thế tích khí oxi ($O_{2}$) là:
$V_{O_{2}}$ = $n_{O_{2}}$ . 22,4 = 0,1 . 22,4 = 2,24 (lít)
Thể tích chiếm 20% thể tích không khí
=>$V_{kk}$ = 22,4 : 20% = 11,2 (lít)
c)Số mol khí hiđro ($H_{2}$) là:
$n_{H_{2}}$ = $\frac{m_{H_{2}}}{M_{H_{2}}}$ = $\frac{3,36}{22,4}$ = 0,15 (mol)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
Theo PT: 1 mol 1 mol 1 mol 1 mol
Theo bài: 0,15 mol 0,15 mol 0,15 mol 0,15 mol
Xét tỉ lệ: $\frac{0,2}{1}$ > $\frac{0,15}{1}$
=> CuO dư, H2 hết
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
Theo PT: 1 mol 1 mol 1 mol 1 mol
Theo bài: 0,15 mol 0,15 mol 0,15 mol 0,15 mol
Số mol đồng (Cu) là: 0,15 mol như PTHH
Số mol đồng (II) oxit (CuO) dư là: 0,05 mol tự tính
=> mA = 0,15.64 + 0,05.80 = 13,6 (g)
ok chưa nè
#Aria_Cortez
Đốt cháy hoàn toàn 3,2 g đồng kim loại trong khí oxi thu được đồng 2 oxit tính a)khối lượng đồng 2 oxit tạo thành b)thể tích không khí cần dùng điều kiện tiêu chuẩn biết thể tích khí oxi chiếm 20% thể tích không khí c)khử toàn bộ lượng đồng 2 oxit thu được bằng 2,24 lít khí hidro ở điều kiện tiêu chuẩn tính khối lượng kim loại thu được sau phản thu
a)\(n_{Cu}=\dfrac{3,2}{64}=0,05\left(m\right)\)
\(PTHH:2Cu+O_2\underrightarrow{t^O}2CuO\)
tỉ lệ : 2 1 2
số mol :0,05 0,025 0,05
\(m_{CuO}=0,05.80=4\left(g\right)\)
b)\(V_{O_2}=0,025.22,4=0,56\left(l\right)\)
\(V_{kk}=\dfrac{0,56}{20\%}=2,8\left(l\right)\)
c)\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(m\right)\)
\(PTHH:CuO+H_2\xrightarrow[]{}Cu+H_2O\)
tỉ lệ :1 1 1 1
số mlo :0,1 0,1 0,1 0,1
\(m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)
Tính khối lượng khí CO 2 tạo ra và khối lượng khí O 2 cần dùng khi đốt cháy hoàn toàn 40 kg khí CH 4
Phương trình hóa học :
CH 4 + O 2 → CO 2 + 2 H 2 O
16kg → 64kg → 44kg
40kg → x → y
Vậy khối lượng CO 2 tạo ra là: 44.40/16 = 110kg
O 2 cần dùng là: 64.40/16 = 160kg
Bài tập 3: Đốt cháy hoàn toàn 32 gam đồng trong bình chứa khí oxi
a. Tính khối lượng đồng (II) oxit tạo thành ?
b. Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng cho phản ứng trên?
\(n_{Cu}=\dfrac{32}{64}=0,5mol\)
\(2Cu+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2CuO\)
0,5 0,25 0,5 ( mol )
\(m_{CuO}=0,5.80=40g\)
\(V_{O_2}=0,25.22,4=5,6l\)
a) \(n_{Cu}=\dfrac{32}{64}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: 2Cu + O2 --to--> 2CuO
0,5-->0,25------>0,5
=> mCuO = 0,5.80 = 40 (g)
b) VO2 = 0,25.22,4 = 5,6 (l)
nCu = 32 : 64 = 0,5 (mol )
pthh : 2Cu+ O2 -t--> 2CuO
0,5 --> 0,25----> 0,5 (mol)
=> mCuO = 0,5 . 80 = 40 (g)
=> VO2 (dktc ) = 0,25 . 22,4=5,6 (l)
Đốt cháy hoàn toàn 5,4g nhôm trong 50,4(l) không khí(đktc) thu được nhôm oxit Al2O3
a.Viết phương trình phản ứng
b.Tính khối lượng chất dư sau phản ứng
c.Tính khối lượng nhôm oxit tạo thành sau khi đốt
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{50,4}{2.22,4}=0,45\left(mol\right)\)
PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
LTL: \(\dfrac{0,2}{4}< \dfrac{0,45}{5}\rightarrow\) O2 dư
Theo pthh: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al_2O_3}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(mol\right)\\n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{3}{4}.0,2=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{O_2\left(dư\right)}=\left(0,45-0,15\right).32=9,6\left(g\right)\\m_{Al_2O_3}=0,1.102=10,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Đốt cháy hoàn toàn Mg.Cần đùng 8.96 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn. a) tính khối lượng Mg cần dùng b) tính khối lượng Mg oxit tạo thành
Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
PT: \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)
___0,8____0,4__0,8 (mol)
a, \(m_{Mg}=0,8.24=19,2\left(g\right)\)
b, \(m_{MgO}=0,8.40=32\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!